CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.5. Phân tích số liệu:
4.5.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Phân tích hệ số Cronbach’s Anpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn thang đo phải có độ tin cậy từ 0,6 trở lên và biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Anpha của 7 yếu tố tác động đến quyết định sử dụng IB được thể hiện ở Bảng 4.10.
Bảng 4.10 9 Kết quả hệ số Cronbach’s Anpha
Biến quan sát
Giá trị trung bình nếu biến bị loại
Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại
Hệ số tương quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu biến bị loại
Nhận thức sự hữu ích: Cronbach’s Alpha = 0,862
HI1 21,8161 8,584 0,582 0,853 HI2 21,5935 8,805 0,711 0,832 HI3 21,7032 8,695 0,692 0,833 HI4 21,8677 8,238 0,689 0,833 HI5 22,0871 8,177 0,620 0,848 HI6 21,7387 8,601 0,674 0,836
Ảnh hưởng xã hội: Cronbach’s Alpha = 0,723
50 AH2 6,4161 3,978 0,632 0,544 AH3 7,0194 4,013 0,467 0,730 Nhận thức tính dễ sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0,813 SD1 12,0774 4,829 0,635 0,766 SD2 12,1419 4,472 0,514 0,835 SD3 11,9419 4,417 0,729 0,721 SD4 11,9645 4,539 0,689 0,740
Chi phí sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0,833
CP1 11,3194 4,458 0,759 0,742
CP2 11,2419 5,090 0,684 0,781
CP3 11,2774 5,094 0,611 0,811
CP4 11,3839 5,001 0,603 0,816
Tính linh động: Cronbach’s Alpha = 0,846
LD1 12,4161 4,755 0,665 0,815
LD2 12,3032 4,581 0,785 0,757
LD3 12,2323 4,820 0,723 0,786
LD4 12,1032 5,970 0,580 0,847
Tính bảo mật, an tồn: Cronbach’s Alpha = 0,892
BM1 10,5839 6,969 0,710 0,881
BM2 10,3516 6,759 0,837 0,833
BM3 10,3452 6,945 0,727 0,874
BM4 10,4194 7,118 0,781 0,855
Sự quan tâm của ngân hàng: Cronbach’s Alpha = 0,796
QT1 10,0419 6,377 0,569 0,765
QT2 9,5194 6,937 0,576 0,761
QT3 9,8355 5,892 0,667 0,714
QT4 9,7581 6,203 0,622 0,737
Quyết định sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0,859
51
QD2 8,3516 1,840 0,778 0,760
QD3 8,5161 1,804 0,687 0,854
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
- Yếu tố Nhận thức tính hữu ích: Yếu tố nhận thức tính hữu ích có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,862; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,582 (HI1). Vì vậy 6 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Ảnh hưởng xã hội: Yếu tố ảnh hưởng xã hội có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,723; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,467 (XH3). Vì vậy 3 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng: Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,813; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,514 (SD2). Vì vậy 4 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Chi phí sử dụng: Yếu tố chi phí sử dụng có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,833; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,603 (CP4). Vì vậy 4 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Tính linh động: Yếu tố tính linh động có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,846; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,580 (LD4). Vì vậy 4 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Tính bảo mật, an tồn: Yếu tố tính bảo mật, an tồn có hệ số Cronbach’s Anpha là 0,892, hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3, biến nhỏ nhất là 0,710 (BM1). Vì vậy 4 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Sự quan tâm của ngân hàng: Yếu tố sự quan tâm của ngân hàng có
hệ số Cronbach’s Anpha là 0,796; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; biến nhỏ nhất là 0,569 (QT1). Vì vậy 4 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
- Yếu tố Quyết định sử dụng: Yếu tố quyết định sử dụng có hệ số
52
nhất là 0,687 (QD3). Vì vậy 3 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.