Xây dựng thang đo đo lường nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng internet banking của khách hàng trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 56)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4. Xây dựng thang đo đo lường nghiên cứu:

Có 06 khái niệm ở dạng biến tiềm ẩn được sử dụng trong nghiên cứu này, các khái niệm ở dạng biến tiền ẩn như: Nhận thức sự hữu ích, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức tính dễ sử dụng, Chi phí sử dụng, Tính linh động, Tính bảo mật an toàn và Sự quan tâm của ngân hàng.

Các thang đo sử dụng để đo lường các khái niệm tiềm ẩn trên được xây dựng dựa vào lý thuyết bởi các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã được kiểm chứng và q trình nghiên cứu sơ bộ. Các thang đo được kế thừa có sự chọn lọc và điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh, lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

43

Các thang đo được đo lường dạng Likert 5 điểm, trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý và 5: Hồn toàn đồng ý.

4.4.1. Thang đo lường Nhận thức sự hữu ích:

Bảng 4.13 Thang đo lường Nhận thức sự hữu ích Tên

biến

Thang đo lường Nhận thức sự hữu ích Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

HI1 Tôi thực hiện các dịch vụ của ngân hàng

(chuyển khoản, gửi tiết kiệm…) được dễ dàng, nhanh chóng hơn khi sử dụng IB so với giao dịch tại quầy

TAM Davis và cộng

sự (1989); Nguyen and Barrett (2006).

HI2 Tôi tiết kiệm được thời gian, chi phí (chi phí

đi lại, chi phí cơ hội, chi phí giao dịch...) khi sử dụng IB so với giao dịch tại quầy

HI3 IB giúp tôi chủ động quản lý tài chính cá nhân, truy vấn thơng tin

HI4 Sử dụng IB giúp hỗ trợ tốt và phù hợp với nhu cầu công việc của tôi

HI5 Các chức năng (chuyển khoản, gửi tiết kiệm,

thanh toán…) mà dịch vụ IB cung cấp đều đáp ứng nhu cầu của tơi

HI6 Tơi thấy IB rất hữu ích

4.4.2. Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội:

Bảng 4.2. Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội Tên Tên

biến

Thang đo lường Ảnh hưởng xã hội Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

AH1 Tơi được gia đình khun nên sử dụng dịch

vụ IB

TBP, UTAUT

Ajzen (1991); Nor and

44

AH2 Bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác...

khuyên tôi nên sử dụng dịch vụ IB

Pearson (2007).

AH3 Tơi sử dụng dịch vụ IB vì những người xung

quanh tơi sử dụng nó

4.4.3. Thang đo lường Nhận thức tính dễ sử dụng:

Bảng 4.3 Thang đo lường Nhận thức tính dễ sử dụng Tên Tên

biến

Thang đo lường Nhận thức tính dễ sử dụng

Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

SD1 Tôi thấy hướng dẫn sử dụng IB là rất dễ hiểu TAM Nguyen and

Barrett (2006)

SD2 Tôi khơng gặp khó khăn khi học cách sử

dụng IB

SD3 Các thao tác giao dịch (chuyển khoản, truy vấn…) trên IB là rất đơn giản, dễ thực hiện. SD4 Tôi nghĩ rằng sử dụng dịch vụ IB là rất dễ

dàng

4.4.4. Thang đo lường Chi phí sử dụng:

Bảng 4.4 Thang đo lường Chi phí sử dụng Tên Tên

biến

Thang đo lường Chi phí sử dụng Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

CP1 Tôi cho rằng chi phí sử dụng dịch vụ IB (chi

phí đăng ký, chi phí thường niên…) là hợp lý

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011) CP2 Tiện ích mà IB mang lại cao hơn so với chi

phí tơi bỏ ra để sử dụng IB

CP3 Tôi sẵn sàng trả tiền để sử dụng dịch vụ IB.

CP4 Tôi phải tiêu tốn nhiều chi phí (chi phí đăng

ký, chi phí thường niên…) để sử dụng dịch vụ IB

45

4.4.5. Thang đo lường Tính linh động:

Bảng 4.54 Thang đo lường Tính linh động Tên

biến

Thang đo lường Tính linh động Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

LD1 Tơi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các

chức năng của IB bất cứ nơi đâu

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011)

LD2 Tơi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các

chức năng của IB bất cứ thời gian nào

LD3 Tơi có thể thực hiện giao dịch, sử dụng các

chức năng của IB bất kể thời tiết như thế nào LD4 Sử dụng IB giúp tơi có thể linh động trong

việc thực hiện các giao dịch

4.4.6. Thang đo lường Tính bảo mật, an tồn:

Bảng 4.65 Thang đo lường Tính bảo mật, an tồn Tên

biến

Thang đo lường Tính bảo mật, an tồn Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

BM1 Tơi cảm giác an tồn hơn khi sử dụng IB so

với các hình thức khác của Ngân hàng

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011)

BM2 Dịch vụ IB đảm bảo bí mật về các thơng tin

giao dịch của tôi

BM3 Mọi người sẽ không biết tơi đang thực hiện giao dịch gì khi sử dụng IB

BM4 Tơi thấy giao dịch qua IB mang tính bảo mật,

46

4.4.7. Thang đo lường Sự quan tâm của ngân hàng:

Bảng 4.76 Thang đo lường Sự quan tâm của ngân hàng Tên

biến

Thang đo lường Sự quan tâm của ngân hàng

Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

QT1 Ngân hàng có nhiều ưu đãi, khuyến mãi cho

khách hàng sử dụng IB

ThS Lê Thị Kim Tuyết (2011)

QT2 Các nhân viên ngân hàng tận tình giúp đỡ tơi

cách thức sử dụng IB

QT3 Ngân hàng liên tục gửi tơi các chương trình

ưu đãi, tiện ích khi tham gia sử dụng IB

QT4 Nhân viên ngân hàng thường chào mời, giới

thiệu tôi sử dụng IB khi tôi đến giao dịch tại quầy

4.4.8. Thang đo lường Quyết định sử dụng:

Bảng 4.87 Thang đo lường Quyết định sử dụng Tên

biến

Thang đo lường Quyết định sử dụng Nguồn gốc

Tài liệu tham khảo

QD1 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ IB trong thời

gian tới. TAM, TBP, UTAUT Davis, (1985); Ajzen, I. (1991).

QD2 Tôi sẽ sử dụng dịch vụ IB thường xuyên hơn

nữa trong phạm vi có thể

QD3 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân/bạn bè/đồng

47

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng internet banking của khách hàng trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)