CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4.3 Đánh giá chung tình hình tài chính – ngân hàng
Thị trƣờng Việt Nam với dân số gần 90 triệu ngƣời cùng với mức thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng là thị trƣờng tiềm năng của các NHTM, thị trƣờng này sẽ phát triển mạnh trong tƣơng lai do tốc độ tăng thu nhập và sự tăng trƣởng của các loại hình doanh nghiệp. Các NHTM đang có xu hƣớng chuyển sang bán lẻ, tăng cƣờng tiếp cận với khách hàng là cá nhân. Khi chuyển sang bán lẻ, các ngân hàng sẽ có thị trƣờng lớn hơn, tiềm năng phát triển tăng lên và có khả năng phân tán rủi ro trong kinh doanh.
Tuy nhiên, hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đang hoạt động trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do phải đối mặt với tình hình lạm phát tăng cao. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng quá nóng của nền kinh tế trong những năm vừa qua đã dẫn đến lƣợng cung tiền tăng nhanh, kéo theo tăng trƣởng tín dụng nóng, trong khi tiết kiệm sụt giảm. Do đó, hệ thống ngân hàng bị mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn – tài sản, lấy vốn ngắn hạn cho vay dài hạn đồng thời tận dụng quá nhiều nguồn vốn vay liên ngân hàng với chi phí huy động thấp để cho vay bất động sản và chứng khốn. Tăng trƣởng nóng tín dụng và chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho rủi ro thanh khoản tăng cao.
Bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng trong năm 2012 đƣợc ghi nhận ở mức 8,91% và điều này đƣợc phản ánh trong tỷ trọng khoản mục vay và ứng trƣớc cho khách hàng tăng từ 53% lên 57% tổng tài sản. Tổng tài sản của nhóm 1 chiếm gần 50% tổng tài sản của 33 ngân hàng Việt Nam. Nhóm 2 chiếm tỷ lệ trên 35% và phần cịn lại là nhóm 3 và 4 với tổng tỷ lệ là 15%. Tuy nhiên, nhóm 2 hoạt động tích cực nhất trên thị trƣờng cho vay liên ngân hàng với thị phần chiếm tỷ lệ 52% trong khi nhóm 1 chỉ chiếm gần 35%. Nhóm 1 thống trị thị trƣờng cho vay và ứng trƣớc cho khách hàng với tỷ lệ cho vay và ứng trƣớc cho khách hàng bằng 60% trong khi thị phần của nhóm 2 là 28%, ít hơn một nửa so với
thị phần của nhóm 1. Điều này có thể hiểu đƣợc khi các ngân hàng thuộc nhóm 1 đã thành lập lâu đời và có hệ thống mạng lƣới chi nhánh rộng khắp đã giúp họ thành công trong việc xây dựng mạng lƣới khách hàng trên tồn quốc. Nhóm 3 và 4 gồm 18 ngân hàng nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ 13% tổng dƣ nợ cho vay và ứng trƣớc khách hàng của 33 ngân hàng Việt Nam.
Ngoài ra, tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng thấp cùng với tỷ lệ tăng trƣởng tiền gửi cao đã giúp ngân hàng có thêm thanh khoản và làm lãi suất tiền gửi qua đêm trên thị trƣờng liên ngân hàng xuống gần 3%. Ngân hàng tìm kiếm cơng cụ đầu tƣ thay thế và sự an toàn của trái phiếu Chính phủ khiến trái phiếu Chính phủ trở thành lựa chọn đầu tƣ hấp dẫn. Các ngân hàng thừa thanh khoản dƣờng nhƣ vẫn tiếp tục trả lãi suất huy động cao và đầu tƣ lại vào trái phiếu cho đến khi nhu cầu về tín dụng tăng. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm gần một nửa tổng dƣ nợ cho vay khách hàng của 33 ngân hàng Việt Nam. Khách hàng cá nhân chiếm gần 30% dƣ nợ cho vay và các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 16%. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chỉ chiếm 2% tổng dƣ nợ, cho thấy nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vay của các ngân hàng nƣớc ngoài.
Tuy nhiên hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn rất khó khăn do tổng cầu sụt giảm, nhu cầu và khả năng vay vốn để đầu tƣ kinh doanh hoặc để tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cƣ bị hạn chế, môi trƣờng kinh doanh chƣa đƣợc cải thiện, và hoạt động của ngân hàng vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn khó lƣờng. Mơi trƣờng kinh doanh đầy biến động mấy năm gần đây làm hao hụt đáng kể nguồn lực tài chính và hiệu quả hoạt động của NHTM.