CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến ý định mua sản phẩm
4.6.1. Kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh theo giới tính
xanh
4.6.1. Kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh theo giới tính tính
Kiểm định Independent-sample T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh giữa nam và nữ.
Theo như kết quả trong kiểm định Levene, Sig. > 0.05 (Sig. = 0.400) nên phương sai giữa phái nam và phái nữ khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Còn giá trị sig trong kiểm định t > 0.05 (Sig. = 0.522) nên ta kết luận là khơng có sự khác biệt về trung bình giữa hai nhóm người tiêu dùng trẻ nam và nữ. Suy ra, chấp nhận giả thuyết Ho.
Kết luận: Yếu tố giới tính khơng có ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm
xanh.
Bảng 4.11: Kiểm định T-test đối với biến giới tính
Kiểm định
Levene Kiểm định T cho sự bằng nhau của giá trị trung bình
F Sig. T Df Sig. Sai lệch trung bình Sai lệch của S.E Độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Giả định phương sai bằng nhau .711 .400 -.640 335 .522 -.045 .070 -.184 .093 Giả định phương sai khác nhau -.634 246.896 .527 -.045 .071 -.185 .095
4.6.2. Kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh theo độ tuổi
Để đánh giá mức độ khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh ở 3 nhóm tuổi, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA).
Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh giữa các nhóm tuổi.
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy, với mức ý nghĩa sig.= 0.364 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý
định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA sử dụng tốt.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig.< 0.05 (sig. = 0.048), có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm tuổi khác nhau.
Bảng 4.12: Kiểm định ANOVA đối với biến tuổi Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
GPI
Levene Statistic Df1 Df2 Sig.
1.013 2 334 .364
ANOVA
GPI Tổng bình
phương Df Bình phương trung bình F Sig
Giữa các nhóm 2.342 2 1.171 3.067 .048
Nội bộ nhóm 127.536 334 .382
Tổng cộng 129.878 336
Multiple Comparisons GPI - Tukey HSD
GPI - Tukey HSD
(I) Tuổi (J) Tuổi
Khác biệt trung
bình (I-J) SE Sig.
Khoảng tin cậy 95% Giới hạn dưới Giới hạn trên Từ 18 đến 21 tuổi Từ 22 đến 25 tuổi .186 .076 .039 .01 .36 Từ 26 đến 30 tuổi .123 .091 .373 -.09 .34 Từ 22 đến 25 tuổi Từ 18 đến 21 tuổi -.186 .076 .039 -.36 .00 Từ 26 đến 30 tuổi -.063 .091 .769 -.28 .15 Từ 26 đến 30 tuổi Từ 18 đến 21 tuổi -.123 .091 .373 -.34 .09 Từ 22 đến 25 tuổi .063 .091 .769 -.15 .28
Thống kê mơ tả N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Từ 18 đến 21 tuổi 131 4.05 .584 .051 2 5 Từ 22 đến 25 tuổi 136 3.86 .616 .053 2 5 Từ 26 đến 30 tuổi 70 3.92 .680 .081 2 5 Tổng 317 3.95 .622 .034 2 5
Theo kết quả phân tích sâu ANOVA với mức ý nghĩa α = 5% thì ta thấy chỉ có sự khác biệt trung bình giữa nhóm tuổi từ 18 đến 21 với nhóm tuổi từ 22 đến 25 (sig.=0.039 < 0.05). Khơng có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh giữa nhóm tuổi từ 18 đến 21 với nhóm tuổi từ 26 đến 30 và nhóm tuổi từ 22 đến 25 với nhóm tuổi từ 26 đến 30.
Kết luận: Nhóm người tiêu dùng trẻ có độ tuổi từ 18 đến 21 có mức độ ảnh
hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh cao hơn những người có độ tuổi từ 21 đến 25.
4.6.3. Kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh theo trình độ học vấn
Để đánh giá mức độ khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh ở 3 nhóm trình độ học vấn, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA). Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh giữa các nhóm trình độ học vấn.
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy, với mức ý nghĩa sig.= 0.238 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm trình độ học vấn khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA sử dụng tốt. Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig. > 0.05 (sig.= 0.926), có thể kết luận khơng có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm trình độ học vấn.
Kết luận: Yếu tố trình độ học vấn khơng có ảnh hưởng đến ý định mua sản
Bảng 4.13: Kiểm định ANOVA đối với biến trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
GPI
Levene Statistic Df1 Df2 Sig.
1.444 2 334 .238
ANOVA
GPI Tổng bình
phương Df Bình phương trung bình F Sig
Giữa các nhóm .060 2 .030 .077 .926
Nội bộ nhóm 129.818 334 .389
Tổng cộng 129.878 336
4.6.4. Kiểm định sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh theo thu nhập
Để đánh giá mức độ khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh ở 3 nhóm thu nhập, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA). Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về ý định mua sản phẩm xanh giữa các nhóm thu nhập.
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy, với mức ý nghĩa sig.= 0.186 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về ý định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm thu nhập khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA sử dụng tốt. Đồng thời, kết quả phân tích ANOVA cho thấy mức ý nghĩa sig. > 0.05 (sig.= 0.799), có thể kết luận khơng có sự khác biệt về ý định mua sản phẩm xanh của 3 nhóm thu nhập khác nhau.
Kết luận: Yếu tố thu nhập khơng có ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh.
Bảng 4.14: Kiểm định ANOVA đối với biến thu nhập Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances
GPI
Levene Statistic Df1 Df2 Sig.
1.690 2 334 .186
ANOVA
GPI Tổng bình
phương Df Bình phương trung bình F Sig
Giữa các nhóm .174 2 .087 .224 .799
Nội bộ nhóm 129.703 334 .388
Tổng cộng 129.878 336
4.7. Tóm tắt
Chương này trình bày kết quả phân tích bao gồm những nội dung sau:
- Thống kê các đặc điểm cá nhân của người tiều dùng như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, địa phương khảo sát.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo: tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị thể hiện qua hệ số Cronbach’s Alpha được phân tích trước và sau khi phân tích nhân tố.
- Phân tích nhân tố EFA sau khi loại bỏ 2 biến PCE2 và SI5 không đạt yêu cầu thì có 5 nhân tố được rút ra và mơ hình mới được hiệu chỉnh sau khi đã đặt tên cho biến mới gồm 5 nhân tố là: Thái độ đối với hành vi mua xanh, ảnh hưởng nhóm tham khảo, nhận thức của người tiêu dùng và thơng tin về tính hiệu quả vì mơi trường, sự quan tâm đến hình ảnh cái tơi và tính tập thể.
- Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết đã khẳng định như sau: ý định mua sản phẩm xanh chịu sự ảnh hưởng bởi 5 nhân tố là Thái độ đối với hành vi mua xanh, ảnh hưởng nhóm tham khảo, nhận thức của người tiêu dùng và thơng tin về tính hiệu quả vì mơi trường, sự quan tâm đến hình ảnh cái tơi và tính tập thể. Trong đó, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định mua sản phẩm xanh là Tính tập thể.
- Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả như sau: kết quả chỉ tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm tuổi từ 18 đến 21 và từ 22 đến 25 đối với ý định mua sản phẩm xanh tại một số tỉnh khu vực Nam Trung Bộ.
Chương tiếp theo sẽ trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu, một số hàm ý nghiên cứu cho các nhà quản trị, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.