Bảng câu hỏi khảo sát ảnh hưởngcủa khả năng thích ứng tổ chức với sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 45)

thay đổi môi trường

Trong nghiên cứu này, khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi mơi trường

được chọn lựa dựa trên quan điểm của Habib (2012). Theo quan điểm này các thành

phần của thang đo sẽ bao gồm: Sự linh hoạt (Flexibility), Sự nhanh chóng (Quickness), Sự phản hồi (Responsibility) và Năng lực (Competency).

Sự linh hoạt (Flexibility): Bao gồm khả năng sản xuất và cung cấp các sản

phẩm khác nhau và đạt được các mục tiêu khác nhau với cùng một thiết bị và nguồn lực. Tính linh hoạt bao gồm bốn lĩnh vực như sau (Kanet et al, 1999;. Arif Khan & Pillania, 2008):

 Linh hoạt sản lượng

 Linh hoạt trong chủng loại sản phẩm  Linh hoạt của cơ cấu tổ chức

 Linh hoạt của cá nhân

Nghiên cứu định tính loại bỏ thành phần “Linh hoạt trong chủng loại sản

phẩm” ra khỏi thang đo. Lý do của việc này là các chuyên gia cho biết rằng ở giai

đoạn hiện tại các tổ chức rất hạn chế trong việc phát triển, phân phối và tiếp thị các

Bảng 3.1: Thang đo sự linh hoạt

Tên biến Thành phần

Sự linh hoạt (Flexibility)

FLE1 Tổ chức có khả năng thay đổi qui mơ hoạt động phù hợp với sự gia tăng

hay suy giảm trong nhu cầu

FLE2 Nguồn lực của tổ chức có thể dễ dàng triển khai để đối phó với cơ hội và thách thức gặp phải

FLE3 Các nhà quản lý trong tổ chức có khả năng đáp ứng với hồn cảnh thay đổi thơng qua việc phân phối nhanh chóng và tổ chức các nguồn lực

Chú ý. FLE (Flexibility): Sự linh hoạt Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sự nhanh chóng (Quickness): Khả năng thực hiện các hoạt động một cách

nhanh chóng, trong đó bao gồm:

 Nhanh chóng trong việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường  Phân phối sản phẩm nhanh chóng và đúng thời gian

 Nhanh chóng trong thời gian hoạt động  Nhanh chóng trong sản xuất nguyên mẫu  Tập trung tạo ra sản phẩm

 Nhanh chóng trong R&D

“Nhanh chóng trong việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường” bị loại bỏ khỏi thang do cũng vì lý do các tổ chức ưa chuộng tập trung vào các dòng sản phẩm chủ lực. Một số chun gia khơng đồng tình về quan điểm này.

Bảng 3.2: Thang đo sự nhanh chóng

Tên biến Thành phần

Sự nhanh chóng (Quickness)

QUI4 Tổ chức có quy trình cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và đúng thời hạn

QUI5 Tổ chức có quy trình thực hiện hoạt động sản xuất tinh gọn

QUI6 Tổ chức có khả năng tạo ra các sản phẩm mẫu một cách nhanh chóng QUI7 Tổ chức có khả năng huy động nguồn lực một cách nhanh chóng để tập

trung làm ra sản phẩm/dịch vụ

QUI8 Bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D) của tổ chức hoạt động một cách nhanh chóng và có hiệu quả

Chú ý. QUI (Quickness): Sự nhanh chóng Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sự phản hồi (Responsiveness): Khả năng nhận ra và đáp ứng với những thay đổi nhanh chóng, trong đó bao gồm:

 Cảm nhận, hiểu và dự đoán được những sự thay đổi

 Phản ứng ngay lập tức và nhanh chóng đối với những sự thay đổi  Tạo ra, điều chỉnh và hoàn thiện sự thay đổi

 Cập nhật sản phẩm  Phản hồi của khách hàng

Bảng 3.3: Thang đo sự phản hồi

Tên biến Thành phần

Sự phản hồi (Responsiveness)

RES9 Tổ chức có khả năng cảm nhận, hiểu và dự đoán được những sự thay đổi của mơi trường kinh doanh

RES10 Tổ chức có khả năng phản ứng ngay lập tức và nhanh chóng đối với

những sự thay đổi trong mơi trường kinh doanh

RES11 Tổ chức có khả năng tạo ra, điều chỉnh và hoàn thiện sự thay đổi RES12 Tổ chức mất nhiều thời gian trong việc cập nhật sản phẩm

RES13 Tổ chức mất nhiều thời gian để theo kịp với sự thay đổi trong phản hồi của khách hàng

Chú ý. RES (Responsiveness): Sự phản hồi Nguồn: Tác giả tổng hợp

Năng lực (Competency): bao gồm một loạt các khả năng, năng suất của các hoạt động được cung cấp để đạt được mục tiêu của tổ chức. Những yếu tố này bao gồm những điều sau đây:

 Một quan điểm chiến lược

 Phần mềm và phần cứng công nghệ phù hợp  Chất lượng sản phẩm

 Hiệu quả chi phí

 Mức độ cao của giới thiệu sản phẩm mới  Quản trị sự thay đổi

 Khả năng kiến thức và năng lực của các cá nhân

 Ảnh hưởng và hiệu quả hoạt động

 Phối hợp nội bộ và bên ngoài  Hội nhập

Thành phần “Một quan điểm chiến lược” và “Hội nhập” bị loại bỏ khỏi thang

Bảng 3.4: Thang đo năng lực

Tên biến Thành phần

Năng lực (Competency)

COM14 Tổ chức có sự hỗ trợ của cơng nghệ phần mềm và phần cứng phù hợp COM15 Chất lượng sản phẩm/dịch vụ của tổ chức được khách hàng đánh giá

cao

COM16 Tổ chức có khả năng nhận thức thời điểm phải dừng hoặc hủy việc đầu tư nguồn lực của mình trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động

kinh doanh

COM17 Các sản phẩm mới được quảng bá ở mức độ cao trên nhiều kênh truyền thơng

COM18 Lãnh đạo có năng lực trong việc quản trị sự thay đổi

COM19 Tổ chức có những cá nhân có năng lực cao trong việc đọc và phân tích những sự thay đổi của mơi trường

COM20 Lãnh đạo tổ chức có năng lực điều hành

COM21 Tổ chức có khả năng phân tích và đánh giá các thay đổi trong mơi trường bên ngồi để xác định xem tín hiệu có thể được coi là một cảnh báo và đòi hỏi sự phản ứng của tổ chức

Chú ý. COM (Competency): Năng lực Nguồn: Tác giả tổng hợp

Như vậy thang đo khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường được hiệu chỉnh bao gồm 21 biến quan sát đại diện cho 4 thành phần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)