3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 36
3.2.4 Mơ hình nghiên cứu chính thức 41
Do thang đo khả năng phản ứng tổ chức lần đầu được nghiên cứu tại thị
trường Việt Nam cũng như chưa có nghiên cứu trước đây kiểm định, kết quả sơ bộ cho thấy chỉ còn lại 2 thành phần đó là Sự nhanh chóng và Năng lực. Các thành
Bảng 3.10: Thang đo sự nhanh chóng chính thức
Tên biến Thành phần
Sự nhanh chóng (Quickness)
QUI1 Nguồn lực của tổ chức có thể dễ dàng triển khai để đối phó với cơ hội và thách thức gặp phải
QUI2 Các nhà quản lý trong tổ chức có khả năng đáp ứng với hồn cảnh thay đổi thơng qua việc phân phối nhanh chóng và tổ chức các nguồn lực
QUI3 Tổ chức có khả năng tạo ra các sản phẩm mẫu một cách nhanh chóng QUI4 Tổ chức có khả năng huy động nguồn lực một cách nhanh chóng để tập
trung làm ra sản phẩm/dịch vụ
Chú ý. QUI (Quickness): Sự nhanh chóng Nguồn: Tác giả tổng hợp
Bảng 3.11: Thang đo năng lực chính thức
Tên biến Thành phần
Năng lực (Competency)
COM5 Tổ chức có sự hỗ trợ của cơng nghệ phần mềm và phần cứng phù hợp COM6 Chất lượng sản phẩm/dịch vụ của tổ chức được khách hàng đánh giá cao COM7 Tổ chức có khả năng nhận thức thời điểm phải dừng hoặc hủy việc đầu tư
nguồn lực của mình trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động kinh
doanh
COM8 Các sản phẩm mới được quảng bá ở mức độ cao trên nhiều kênh truyền
thông
COM9 Lãnh đạo có năng lực trong việc quản trị sự thay đổi
COM10 Tổ chức có những cá nhân có năng lực cao trong việc đọc và phân tích những sự thay đổi của mơi trường
COM11 Lãnh đạo tổ chức có năng lực điều hành
COM12 Tổ chức có khả năng phân tích và đánh giá các thay đổi trong mơi trường bên ngồi để xác định xem tín hiệu có thể được coi là một cảnh báo và đòi hỏi sự phản ứng của tổ chức
Chú ý. COM (Competency): Năng lực Nguồn: Tác giả tổng hợp
Bảng 3.12: Thang đo kết quả hoạt động kinh doanh chính thức
Tên biến Thành phần
Khía cạnh tài chính (Perceptual Financial)
PER13 Tổ chức đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu PER14 Tổ chức đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản PER15 Tổ chức đã nâng cao tỷ suất hoàn vốn đầu tư
PER16 Tổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tài sản cố định của tổ chức PER17 Tổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tài sản lưu động của tổ chức PER18 Tổ chức đã nâng cao hiệu quả việc sử dụng tổng tài sản của tổ chức PER19 Thu nhập ròng của tổ chức đã tăng lên
PER20 Doanh số của tổ chức đã tăng lên
Chú ý. PER (Firm Performance): Kết quả kinh doanh Nguồn: Tác giả tổng hợp
Mơ hình nghiên cứu chính thức được đưa ra như sau:
Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu biểu diễn tác động giữa các thành phần của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh Phương trình hồi quy rút ra từ mơ hình trên có dạng như sau:
Phương trình 3-1: Y = β0 + β1*X1 + β2*X2
H1-1: Sự nhanh chóng có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt động kinh
doanh
H1-2: Năng lực có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt động kinh doanh
Các giả thuyết H2 và H3 khơng có sự thay đổi:
H2: Có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong các
X1: Sự nhanh chóng
X2: Năng lực Y: Kết quả hoạt động
kinh doanh H1-1
lĩnh vực khác nhau
H3: Có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệp
Kết thúc chương 3 chúng ta có một nền tảng tương đối vững chắc để có thể thực hiện việc nghiên cứu tiếp theo là kiểm định các phương trình hồi quy cũng như
các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra. Ở chương tiếp theo, chúng ta sẽ sử dụng con số thống kê để kết luận xem các ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức với
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4:
Với kết quả khả quan từ chương 3 nói trên, ta đã có một cơ sở tương đối
vững chắc về các thang đo và mẫu khảo sát đáng tin cậy để tiếp tục tiến hành các
phân tích chính của đề tài trong chương 4.
Chương 4 thể hiện kết quả đo lường hai biến khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường và kết quả hoạt động kinh doanh cùng các thành phần của
chúng. Các kết quả phân tích tác động của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay
đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh thơng qua phân tích hồi quy và so
sánh các biến nghiên cứu giữa các quy mơ doanh nghiệp và hình thức kinh doanh khác nhau cũng được trình bày.
4.1 Thống kê mơ tả mẫu
Sau khi thu thập số liệu, bảng câu hỏi đã được mã hoá, nhập vào, và sàng lọc các lỗi tiếp tục đưa vào phiên bản phần mềm SPSS 22.0 để xử lý và phân tích. Các phân tích sau đây đã được tiến hành.