Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 50 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 67)

4.5.1 Kiểm định giả thuyết H1

Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để dự đoán kết quả của biến phụ

thuộc vào hai hay nhiều biến độc lập. Bảng tóm tắt mơ hình, kết quả Anova và kết quả hệ số được trình bày trong Bảng 4.7.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích hồi quy Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn

ước lượng Durbin – Watson

1 0.738a 0.545 0.539 0.49151 2.323

Biến độc lập: (hằng số), NANG_LUC, NHANH_CHONG Biến phụ thuộc: KQ_KD

ANOVAa

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình F Sig. 1

Hồi quy 42.299 2 21.15 87.546 .000b

Phần dư 35.271 146 0.242

Tổng 77.57 148

a. Biến phụ thuộc: KQ_KD

b. Biến độc lập: (Hằng số), NANG_LUC, NHANH_CHONG

Mơ hình Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa Kiểm định t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê đa cộng tuyến Hệ số hồi quy B Sai số chuẩn Hệ số hồi quy riêng Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) 0.884 0.217 4.084 0.000 NHANH_ CHONG 0.158 0.046 0.205 3.404 0.001 0.859 1.165 NANG_L UC 0.593 0.056 0.637 10.569 0.000 0.859 1.165 a. Biến phụ thuộc: KQ_KD

Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS

Kết quả phân tích hồi quy

Kiểm định khơng có sự tự tương quan giữa các phần dư: Durbin – Watson = 2.323 trong khoảng chấp nhận từ 1 đến 3 cho thấy rằng tức là các phần dư độc lập với nhau. Ta có thể kết luận phần dư khơng có hiện tượng tự tương quan với nhau giữa các phần dư trong mơ hình hồi quy.

Kiểm định khơng có đa cộng tuyến giữa các biến độc lập: các nhân tử phóng

đại phương sai VIF đều có giá trị nhỏ hơn 2 đồng thời các chỉ số điều kiện

(condition index) trong cả 2 chiều đều < 15 (8.587 và 12.067) (Xem chi tiết tại PHỤ LỤC 5). Như vậy, ta có thể kết luận rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa

các biến.

Hơn nữa, các F test đã được tiến hành để đánh giá sự thích hợp của việc sử dụng mơ hình nghiên cứu này. Dựa vào Bảng 4.7 nêu trên, cho thấy ý nghĩa thống kê của mơ hình này là 0,000 (p < 0.05), có thể nói rằng mơ hình trên là thích hợp.

R2 là 0.545, cho thấy 54.5% của phương sai trong biến phụ thuộc kết quả hoạt động kinh doanh có thể được giải thích bởi ba yếu tố dự báo hoặc các biến độc lập là sự linh hoạt, sự đáp ứng và năng lực. Đó là một kết quả được mong đợi.

Từ Bảng 4.7 ở trên, các hệ số beta chưa chuẩn hóa cho thấy ảnh hưởng của mỗi biến độc lập (sự nhanh chóng và năng lực) và so sánh mức độ đóng góp của

chúng cho giải thích kết quả của biến phụ thuộc. Do đó, năng lực tổ chức giải thích về kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức lớn nhất, sau đó tới sự nhanh chóng (0.593, 0.158). Bên cạnh đó, tất cả các giá trị sig. của hai biến độc lập nhỏ hơn 0.05 ngụ ý rằng quan điểm của các thành phần của khả năng thích ứng tổ chức đang góp phần đáng kể vào việc dự đốn kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả là, phương trình tuyến tính sau đây đã được xây dựng để mơ hình và minh họa cho mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và ba biến độc lập:

KQ_KD = 0.884 + 0.158*NHANH_CHONG + 0.593*NANG_LUC 4.5.2 Kiểm định giả thuyết H2 và H3

Tiến hành chạy ANOVA 1 chiều cho biến LINHVUC (biến đại diện cho

Lĩnh vực kinh doanh) và T-Test cho biến DOANHNGHIEP (biến đại diện cho Loại hình doanh nghiệp).

Loại hình doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp có số lượng nhân viên từ 500 người trở lên. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là các doanh nghiệp còn lại.

Kết quả cho thấy rằng giả thuyết H2 và H3 bị bác bỏ nghĩa là khơng có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh và các loại hình doanh nghiệp khác nhau đến kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng tóm tắt kết quả ANOVA và T-Test như sau

(Xem chi tiết tại PHỤ LỤC 5):

Bảng 4.8: Kết quả ANOVA cho Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

ANOVA Sig.

Thống kê Levene 0.330 Giữa các nhóm 0.222 Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS

Bảng 4.9: Kết quả T-test cho Loại hình doanh nghiệp

T-Test Sig.

Thống kê Levene 0.272 Equal variances assumed 0.442 Equal variances not assumed 0.455 Nguồn: Tác giả tổng hợp qua SPSS

Theo kết quả trên các giá trị Sig > 0.05, điều này bác bỏ giả thuyết có sự khác biệt giữa ảnh hưởng của khả năng phản ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau và quy mô khác nhau.

4.5.3 Thảo luận kết quả

Nghiên cứu được thực hiện đối với cấp quản lý trong các doanh nghiệp tại

thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức đến kết quả kinh doanh của doanh nhiệp. Thơng qua nghiên cứu hồi quy

tuyến tính bội có thể đưa ra các kết luận như sau:

Mơ hình nghiên cứu chính thức gồm có 2 nhân tố của khả năng thích ứng

ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, cả hai yếu tố là sự

nhanh chóng và năng lực đều có tác động tích cực tới kết quả kinh doanh, tuy nhiên, yếu tố năng lực tác động rất mạnh tới kết quả kinh doanh so với yếu tố sự nhanh

chóng. Nhân tố này được quan tâm, phát triển mạnh thì mức độ đạt được kết quả

hoạt động của doanh nghiệp ngày càng cao. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết đặt ra được kết luận cụ thể như sau:

Giả thuyết H1-1: Sự nhanh chóng có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt

động kinh doanh. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận vì có

hệ số Beta = 0.158, Sig = 0.001 < 0.5, hệ số VIF = 1.165 < 2. Kết quả nghiên cứu này là phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới đã được trình bày ở Chương 2.

Giả thuyết H1-2: Năng lực có tác động có ý nghĩa đến kết quả hoạt động

kinh doanh. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này được chấp nhận vì có hệ số Beta = 0.593, Sig = 0.000 < 0.05, hệ số VIF = 1.165. Kết quả nghiên cứu này là phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới đã được trình bày ở Chương 2.

Giả thuyết H2: Kiểm định ANOVA 1 chiều với giả thuyết Có sự khác biệt

giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau.

Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of

variances, nếu sig ở kiểm định này ≤ 0.05 thì kết luận phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên khác nhau.

Nếu Sig ở kiểm định này > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến

định tính ở trên khơng khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA. Nếu Sig ở

bảng này > 0.05 kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính, cịn nếu sig ở bảng này ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính. Kết quả ANOVA 1 chiều cho thấy kiểm định Levene với Sig = 0.330 > 0.05 và Sig = 0.222 > 0.05 giữa các nhóm nên giả thuyết bị bác bỏ. Như vậy, kết luận khơng có sự khác biệt giữa khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường

đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác

nhau.

Giả thuyết H3: Kiểm định T-Test giả thuyết Có sự khác biệt giữa khả năng

thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh

Nếu sig. của kiểm định này < 0.05 thì phương sai giữa 2 lựa chọn của biến

định tính ở trên khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal

variances not assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed sig. > 0.05 thì kết luận kiểm định T khơng có sự khác biệt, cịn Sig ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính.

Nếu sig. của kiểm định này ≥ 0.05 thì phương sai giữa 2 lựa chọn của biến

định tính ở trên khơng khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal

variances assumed. Nếu giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not

assumed Sig. > 0.05 thì kết luận kiểm định T khơng có sự khác biệt, cịn Sig ≤ 0.05 thì kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm của biến định tính.

Kết quả kiểm định T-Test cho thấy thống kê Levene có hệ số Sig = 0.272 > 0.05, giá trị sig của kiểm định t ở phần Equal variances not assumed Sig = 0.455> 0.05. Do đó bác bỏ giả thuyết và kết luận khơng có sự khác biệt giữa khả năng thích

ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh trong các

loại hình doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khả năng thích ứng tổ chức với sự thay đổi môi trường đến kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu tại thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)