Các chỉ số đo lường mứcđộ CBTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính với quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 27 - 29)

7. Bố cục của luận văn:

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN

1.1.6.2 Các chỉ số đo lường mứcđộ CBTT

a) Chỉ số chất lượng

Chỉ số chất lượng của thơng tin thể hiện ở chỉ số giàu có của thơng tin (RCN): bao gồm hai phương diện là độ rộng và độ sâu của thông tin.

- Độ rộng (WID): Phụ thuộc vào độ bao phủ (COV) của những chủ đề quan trọng (chủ đề được cơng bố ít nhất một lần được chia thành trong tổng số chủ đề được xem xét) và độ phân tán (DIS) của CBTT. Các công bố hiện tại được phân loại vào các tài khoản – đề nghị trong báo cáo của Jenkins (AICPA, 1994).

- Độ bao phủ và độ phân tán được kết hợp tạo ra độ giàu của thông tin. Theo giả thiết số chủ đề được cơng bố cao hơn từ đó sẽ tăng độ rộng từ đó tăng độ giàu của thơng tin. Đồng thời, số lượng thông tin cung cấp ở mỗi chủ đề càng cao thì chất lượng thơng tin sẽ càng cao (tính phân tán cao hơn). Vì phương diện độ bao phủ (COV) được xây dựng trên những cách tương tự như hầu hết các chỉ số được chấp nhận trong các nghiên cứu lý thuyết trước đó, sự đo lường này cũng được kiểm tra một cách độc lập, để mở rộng sự so sánh các chỉ số khác.

Độ sâu (DEP) phụ thuộc vào loại đo lường được sử dụng trong một đơn vị thông tin (MRS), trong mối liên hệ của các dấu hiệu kinh tế của các mục được công bố (ES) và trong quan điểm tóm tắt sơ lược của thơng tin được cơng bố (OLT). Các câu chứa thông tin về phương pháp đo lường và dấu hiệu kinh tế, cũng như thơng tin về các hành động, các chương trình hay bất kỳ thông tin nào cũng hữu dụng cho việc dự báo phải đóng góp chất lượng cơng bố của các cơng ty trên tồn cầu. Vì thế những đặc trưng này

Chi tiết nội dung về chỉ số chất lượng được tác giả thể hiện ở phụ lục 1.2

b) Chỉ số phạm vi

Chỉ số phạm vi (SCI) là một chỉ số tự xây dựng, nó tương tự với các chỉ số đã được chấp nhận trong các nghiên cứu lý thuyết trước đó. Dựa theo một danh sách các khoản mục, chỉ số được tính bằng cách chia số thông tin hiện hành được công bố. Danh sách này được chọn dựa trên sự hướng dẫn của các chuyên gia và kế hoạch phân loại được đề xuất bởi Robb, Single và Zarzeski (2001) . Nơi mà thơng tin hiện hành được chia thành 3 nhóm : bối cảnh phối hợp, mơi trường và các chiến lược. Từ đây, sáu loại thông tin hiện hành được xem xét

+ Môi trường (các văn bản luật, điều kiện tự nhiên, hệ thống kinh tế + Sự phát triển của cơng ty (vị trí trong thị trường, thu nhập của công ty) + Mục tiêu, chiến lược và chính sách kinh doanh

+ Thơng tin về đầu tư trong tương lai + Tổ chức và cấu trúc hợp nhất

Chỉ số phạm vi không phải là một chỉ số được cân đo, tầm quan trọng của mỗi thành tố (6 thành tố đã nêu) là như nhau. Sự chấm câu cho mỗi mục thông tin là 0- nếu không phải là thông tin hiện hành; 0.5 nếu thông tin mang tính tường thuật và 1 nếu thơng tin định lượng.

c) Chỉ số số lượng

Chỉ số số lượng (QNI) được thiết kế để đo lường số lượng thông tin được công bố bởi công ty, nhắm vào chỉ số đơn vị (số câu) thông tin hiện hành. Mỗi câu thông tin sẽ được xem xét. Nó là một chỉ số đơn giản chỉ nắm bắt số lượng tuyệt đối của công bố. Chỉ số này được chuẩn hóa để làm cho nó liên quan với mẫu, được tính như sau:

QNIi = ½ (FLi- Min) / (Max –Min)

Với : FLi là số câu thông tin được công bố bởi công ty i

Max là số câu lớn nhất của thông tin hiện hành được công bố trong mẫu Min là số câu ít nhất của thơng tin hiện hành được công bố trong mẫu Chỉ số số lượng cũng được xếp hạng từ 0 đến 1

Trên đây là phương pháp đo lường mức độ CBTT cả về số lượng và chất lượng mà tác giả đã tham khảo trong những nghiên cứu trước. Nhưng trong phạm vi của luận văn, tác giả chỉ sử dụng chỉ số số lượng để đo lường mức độ CBTT.

Trong nghiên cứu này tác giả chọn cách ghi nhận theo phương pháp khơng lượng hóa để tính chỉ số CBTT. Trong trường hợp này, điều quan trọng là thơng tin có được cơng bố trên BCTC hay khơng, cụ thể là trên thuyết minh BCTC. Nếu một đầu mục thơng tin được cơng bố sẽ được mã hóa nhận giá trị là 1, nếu không công bố sẽ nhận giá trị là 0. Như vậy, chỉ số cơng bố của cơng ty sẽ được tính như sau:

Vi:

Ij: Chỉ số CBTT của công ty j, 0≤Ij≤1;

d = 1 nếu mục thông tin i được công bố, = 0 nếu mục thông tin i không được công bố.

n = số lượng mục thơng tin mà cơng ty có thể cơng bố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính với quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)