Đốivới kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độclập:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính với quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 87 - 140)

7. Bố cục của luận văn:

3.4 Đốivới kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độclập:

Mặc dù khi sử dụng biến kiểm soát là các chủ thể kiểm toán khi đo lường mối quan hệ của công bố thông tin và quản trị lợi nhuận không thấy được mức độ ảnh hưởng của chủ thể kiểm toán đến mức độ CBTT và hành vi quản trị lợi nhuận. Nhưng chủ thể kiểm toán là một bộ phận không thể thiếu trong BCTC của DN niêm yết. Khi BCTC của DN đã được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn lớn, chun nghiệp với những ý kiến khách quan của cơng ty kiểm tốn làm cho số liệu công bố của DN minh bạch, nâng cao giá trị DN, tạo niềm tin cho người sử dụng thông tin cũng như nhà đầu tư. Kiểm tốn là một mắt xích khơng thể thiếu trong q trình vận hành của thị trường chứng khốn, hoạt động của thị trường chứng khốn chủ yếu dựa vào nền tảng của thơng tin công bố. Hiện nay việc kiểm tra, xem xét chất lượng BCTC đè lên vai các cơng ty kiểm tốn, cụ thể là kiểm tốn viên. Tuy nhiên trình độ chun mơn, tính độc lập, đạo đức nghề nghiệp phải xem xét lại,

nên công việc kiểm tra, thu thập chứng từ hay kiểm toán vẫn giao trực tiếp cho các trợ lý kiểm tốn chưa có kinh nghiệm trong khi những khâu này rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến báo cáo kiểm tốn. Vì vậy cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của KTV, nâng cao đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp. KTV phải trung thực trong hoạt động kiểm tốn. Ngồi ra vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán cũng rất quan trọng, cần phải thực hiện thường xuyên nhằm đánh giá xếp hạng chất lượng kiểm tốn của các cơng ty kiểm toán một cách khoa học. Hiện nay trên thế giới có hai mơ hình kiểm tốn chất lượng từ hai phía:11

- Thứ nhất là mơ hình của Mỹ và các nước nói tiếng Anh, thực hiện kiểm tra chéo. Theo đó các cơng ty kiểm tốn được tự chọn các cơng ty khác để kiểm tra cho cơng ty mình theo định kỳ 3 năm một lần. Cuộc kiểm tra bao gồm xem xét việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán thơng qua hồ sơ kiểm tốn, các dịch vụ thực hiện. Mục đích kiểm tra chéo để đảm bảo các cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán và dịch vụ kế tốn cho các cơng ty niêm yết phải có hệ thống kiểm sốt chất lượng hữu hiệu và đã tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp.

- Thứ hai là mơ hình ở Pháp và các nước Tây Âu sử dụng khoảng 1.000 KTV lấy từ các cơng ty kiểm tốn độc lập, sau đó có bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra và đề nghị họ tình nguyện mỗi năm làm việc cho các hiệp hội ít nhất 200 giờ để soát xét lại hồ sơ chất lượng kiểm toán của các KTV khác.

Hầu hết BCTC của các công ty niêm yết công bố đã được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm toán độc lập. Tuy nhiên, qua kết quả kiểm tra bằng mơ hình nghiên cứu về quản trị lợi nhuận, phần lớn đều cho thấy các công ty đều thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận. Vì vậy đối với các cơng ty kiểm tốn, trước hết cần có sự nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tìm hiểu khách hàng khi bắt đầu kiểm toán. Việc này cung cấp những thơng tin hữu ích giúp cho việc xét đốn các động cơ của khách hàng, qua đó biết được xu hướng quản trị lợi nhuận của họ (tăng hay giảm lợi nhuận) bằng việc lựa chọn chính sách kế tốn, để từ đó thiết kế các thủ tục kiểm tốn thích hợp. Chẳng hạn như, một công ty niêm yết đã

11Quang Minh “Kiểm toán độc lập: Khơng thể kiểm xong rồi để đó”- Báo tuổi trẻ- Tờ trình Chính phủ về dự án Luật kiểm tốn độc lập, Bộ Tài chính, 2010

có kết quả sản xuất kinh doanh bị lỗ trong 2 năm trước đó thì sẽ có thể có động cơ thực hiện chính sách kế tốn làm tăng lợi nhuận, tránh lỗ trong năm nay để tránh bị hủy niêm yết theo quy định, dựa vào thông tin này kiểm toán viên sẽ xây dựng được những thủ tục kiểm toán phù hợp và hiệu quả hơn.

Đối với kiểm tốn các ước tính kế tốn, cần thiết phải có sự tham gia của các kiểm tốn viên có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao. Ước tính kế tốn do bản chất ước tính chủ quan vốn có nên là một “cơng cụ” rất quan trọng và hữu hiệu mà các DN sử dụng để “điều chỉnh” LN, làm ảnh hưởng đến thơng tin được trình bày trên BCTC. Nhìn chung, các thủ tục chung để kiểm tốn các ước tính kế tốn đã được quy định khá rõ ràng trong VSA 540 – Kiểm tốn các ước tính kế tốn. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của các ước tính, khơng phải kiểm tốn viên nào cũng có thể đảm bảo thực hiện tốt các thủ tục này. Do vậy, cần có sự phân cơng cho các kiểm tốn viên có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao thực hiện kiểm tốn các ước tính này.

Tóm tắt chương 3:

Với thực trạng như hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp có quản trị lợi nhuận và những yêu cầu CBTT cho thị trường cịn đang rất hạn chế thì cần có những giải pháp cụ thể cho từng chủ thể nhằm hoàn thiện hệ thống công bố thông tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam và tăng tính trung thực về chỉ tiêu lợi nhuận nói riêng và các chỉ tiêu khác trên BCTC nói chung. Tổng kết chương 3, tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu chương 2 để đưa ra các nhóm giải pháp cho từng nhóm đối tượng gồm các doanh nghiệp niêm yết, ủy ban chứng khoán nhà nước , các nhà đầu tư, cổ đông và đối với tổ chức kiểm toán độc lập để đạt được mục đích duy nhất là tăng tính trung thực các chỉ số trên BCTC, tăng tính minh bạch, tăng chất lượng CBTT, tạo niềm tin cho cổ đông và đưa thị trường chứng khoán ngày càng phát triển bền vững.

Kết luận:

Luận văn xem xét mối quan hệ giữa mức độ CBTT và hành vi quản trị lợi nhuận. Giả thuyết được đưa ra rằng mức độ CBTT và quản trị lợi nhuận là mối quan hệ nghịch biến. Mức độ CBTT được dựa trên các chỉ mục được công bố trên thuyết minh BCTC của mẫu được chọn từ các công ty niêm yết trên sàn chứng khoản Việt Nam, và mức độ quản trị lợi nhuận được sử dụng mơ hình Jones điều chỉnh để đo lường. Phân tích thực nghiệm chỉ ra rằng mức độ CBTT của cơng ty và quản trị lợi nhuận có liên quan tiêu cực với nhau. Tại các công ty niêm yết Việt Nam, các biến mơ hình đã giải thích được 51.2% mức độ quản trị lợi nhuận và 38.56% mức độ CBTT. DN có mức độ CBTT thấp hơn có xu hướng tham gia nhiều hơn trong việc quản trị lợi nhuận và các công ty mà mức độ quản trị lợi nhuận cao hơn có xu hướng CBTT thấp hơn. Đồng thời tác giả cũng đã sử dụng các biến kiểm soát để thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT và quản trị lợi nhuận. Hiện tượng che dấu thông tin, dàn xếp số liệu, làm đẹp BCTC vẫn là hiện tượng tồn tại trong các doanh nghiệp niêm yết hiện nay. Các phát hiện trong mối quan hệ tiêu cực giữa quản trị lợi nhuận và chính sách CBTT cho thấy mức độ mà các NQL tham gia vào chi phối lợi nhuận là yếu tố quan trọng để quyết định chính sách CBTT nhiều hơn hay ít hơn.. Điều này có tác động đối với các cơ quan hoạch định chính sách mà đặt yêu cầu CBTT tối thiểu cho các cơng ty, bởi vì các u cầu này có thể đóng một vai trị quan trọng nhằm giảm khả năng các cơng ty chi phối thu nhập của mình. Đây cũng là cơ sở để hỗ trợ kinh nghiệm cho ủy ban chứng khoán quản lý được mức độ minh bạch của thơng tin và xếp loại tín nhiệm của các công ty niêm yết và từ đây tác giả đưa ra các giải pháp nhằm tăng tính trung thực trên BCTC và hoàn thiện CBTT cho các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Với kết quả mơ hình nghiên cứu trên, hệ số xác định R2= 51.2% khi đo lường quản trị lợi nhuận và R2= 38.56% khi đo lường mức độ CBTT điều này cũng đồng nghĩa với 1- R2 lần lượt là 48,8% và 61.44% được ảnh hưởng bởi các yếu tố khác mà không được đưa vào trong mơ hình nghiên cứu và đây cũng được xem như hạn chế của đề tài

Nghiên cứu này cũng chưa có điều kiện áp dụng hết tất cả các biến kiểm sốt của mơ hình gốc là mơ hình Youssef Riahi và Mourina Ben Arab (2011).

Mức độ công bố thông tin chỉ mới dừng lại ở nghiên cứu định lượng về số lượng thông tin công bố mà chưa đo lường được phạm vi và đặc biêt là chất lượng CBTT.

Tác giả chấp nhận theo mơ hình modified Jones(1995) để tính tốn quản trị lợi nhuận mà chưa kiểm định mơ hình này có phù hợp với thực tiễn hoạt động của thị trường Việt Nam hay không?

Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn và toàn diện hơn khắc phục những hạn chế trên để hoàn thiện các nghiên cứu về đề tài này trong tương lai.

TiếngViệt

Đinh Cẩm Vân (2013), “Hoàn thiện việc CBTT kế tốn của các cơng ty bất động sản

niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ

kinh tế - Trường ĐH Đà Nẵng.

Đinh Văn Sơn (2011), “Giải pháp nâng cao chất lượng công bố thông tin của công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam”.Tạpchíkhoahọcthươngmại (42).

ĐườngNguyễnHưng (2013), “Hành vi quảntrịlợinhuậnđốivớithơng tin lợinhuậncơngbốtrênbáocáotàichính”.Tạpchíkếtốnvàkiểmtốn (số 3).

ĐườngNguyễnHưngvàPhạm Kim Ngọc (2013), “PhươngphápvàthủtụcápdụngtrongkiểmtốnbáocáotàichínhcáccơngtyniêmyếttạiVi

ệt Nam đốivớicáchành vi quảntrịlợinhuận”.Tạpchíkiểmtốn

GiangThanh (2011), “Lợinhuậnảolộdiệntrongbáocáotàichínhsốtxét”.

Tạpchíđầutưchứngkhốn.Cóthể download tại:

http://www.shbs.com.vn/News/2011825/159294/loi-nhuan-ao-lo-dien-trong-bao-cao- tai-chinh-soat-xet.aspx

HSX.VN (2014), “Danhsách vi phạmcơngbốthơng tin sàn HSX”.Cóthể download tại: http://www.hsx.vn/hsx/Modules/webinfo/ViPhamCBTT.aspx

HùngNguyễn (2011), “Lợiíchcủacơngbốthơng tin tựnguyện”.ThờibáokinhtếSàiGịn.

LệThúy (2013),

“Sailệchtrongbáocáotàichínhcủacácdoanhnghiệpniêmyết:Cầncóchếtàixửphạtđủsứcr

ănđe”.Cóthể download tại: https://www.shs.com.vn/News/2013721/504353/sai-lech-

trong-bao-cao-tai-chinh-cua-cac-doanh-nghiep-niem-yet-can-co-che-tai-xu-phat-du- suc-ran-de.aspx

Mai Thưvà La Hường (2011), “Cơngbốthơng tin củacơngtyđạichúng – Thựctrạngvàlộtrìnhkiệntồnkhungpháplý”.Tạpchíchứngkhốn (số 157).

tin củacáccơngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhốnViệt Nam”.Tạpchíkinhtếpháttriển (số 194).

NguyễnThànhHưng (2010), “Mộtsốgiảipháphồnthiệncơngbốthơng tin trênbáocáotàichínhcủacáccơngtyđạichúngniêmyếttrênthịtrườngchứngkhốnViệt

Nam”. Tạpchíkiểmtốn (số 2).

NguyễnThị Minh Trang (2011)

“Kỹthuậtđiềuchỉnhlợinhuậncủanhàquảntrị”.Tạpchínghiêncứukhoahọc.

NguyễnThịThanhPhương (2013), “Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnmứcđộ CBTT trong BCTC củacác DN niêmyếttạisởgiaodịchchứngkhốnThànhPhốHồChí Minh. .Luậnvănthạcsĩkinhtế - Trường ĐH ĐàNẵng.

NguyễnTrí Tri (2012), “Lýthuyếtvềthủthuật chi

phốithunhậpcủanhàquảnlývàtácđộngcủanóđếnngườisửdụngbáocáotàichính”.

Đềtàinghiêncứucấptrường ĐH Kinhtế TP HồChí Minh.

PhạmNgọcVỹAn (2013), “Hồnthiệncơngbốthơng tin

tạicácdoanhnghiệpniêmyếttrênsởgiaodịchchứngkhốn TP HồChí

Minh”.Luậnvănthạcsĩkinhtế - Trường ĐH Kinhtế TP HồChí Minh.

PhạmThịBíchVân (2012), “Mơhìnhnhậndiệnhành vi

điềuchỉnhlợinhuậncủacácdoanhnghiệpniêmyết ở SGD chứngkhốnHàNội”.

Tạpchíngânhàng (số 9).

PhạmThịBíchVân (2012), “Mốiquanhệgiữacơchếquảntrịcơngtyvàcơngbốthơng tin trongbáocáothườngniên - NghiêncứutạithịtrườngchứngkhốnViệt Nam”.

Tạpchíngânhàng (số 17).

PhạmThịBíchVân (2012), “Quảntrịlợinhuậncủadoanhnghiệpniêmyết”.

TạpchíchứngkhốnViệt Nam (số 164).

HồChí Minh”. Tạpchíngânhàng (số 9).

PhạmThịBíchVân (2013),

“Quảntrịlợinhuậncủacáchdoanhnghiệppháthànhthêmcổphiếuniêmyếttrênsởgiaodịc hchứngkhốn TP HồChí Minh”.Tạpchíngânhàng (số 18)

PhạmThị Thu Đông (2013), “Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnmứcđộ CBTT trong

BCTC củacác DN

niêmyếttrênsởgiaodịchchứngkhoánHàNội”.Luậnvănthạcsĩkinhtế- Trường ĐH

ĐàNẵng.

Quang Minh (2010),“Kiểmtốnđộclập: khơngthểkiểmxongrồiđểđó”. Download tại: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20101121/khong-the-kiem-xong-roi-de-

do/412100.html

TrầnHồngPhúVĩnh (2012), “Tácđộngcủaviệccơngbốthơng tin lênniềm tin

củanhàđầutưtrênthịtrườngchứngkhốn TP HồChí Minh”. Luậnvănthạcsĩkinhtế -

Trường ĐH Kinhtế TP HồChí Minh.

Trần Minh TuấnvàBùiThanh (2014), “Nângcaotính minh bạchtrongcơngbốthơng tin trênthịtrườngchứngkhốnViệt Nam”.Tạpchíkinhtếthếgiới (số 1).

VõVănNhịvàLêThịMỹHạnh (2010), “Thơng tin tàichínhvàviệccơngbốthơng tin tàichínhcủacáccơngtyniêmyết”.Tạpchíkếtốn (số 10)

TiếngAnh

Bartov, E., Givoly, D., Hayn, C., (2002), “The rewards to meeting or beating earnings expectations”.Journal of Accounting and Economics (33), pp.173-204.

Beattie, V., McInnes, W. and Fearnley, S. (2004), “A methodology for analysing and evaluating narratives in annual reports: a comprehensive descriptive profile and metrics for disclosure quality attributes”. Accounting Forum 28(3):205-236

Boynton, E., C., Dobbins, S., P and Plesko, A., G. (1992), “Earnings management and corporate alternative minimum tax”.Journal of accouting Research, Vol.30, pp.131- 153.

Burgstahler, D., and Eames, M. (1998), “Management of earnings and analysts' forecasts to achieve zero and small positive earnings surprises”.Journal of Business Finance &

Accounting, 33(5-6), pp.633-652.

Cohen and Zarowin (2008), “Accrual based and Real Earnings Management Activities Around Seasoned Equity Offerings”. Cóthể download tại:

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1081939

Das, S. and Shroff, K., P. (2002), “Fourth quarter resersals in earnings changes and earnings management”. Cóthể download tại:

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=308441

Dechow,R., Sloan, G., and Sweeney, A., P. (1995), “Detecting earnings management”. The

Accounting Review ,Vol.70 (2), pp. 193-225.

DeFond, M. and C. Park. 1997. “Smoothing income in anticipation of future earnings”.

Journal of Accounting and Economics, Vol.23, pp.115-139.

Dye, A., R. (1988), “Disclosureofnonproprietaryinformation”.Journal of Accounting

(2013)”.Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business ,pp 223-

227

Gerald J. Lobo and Jian Zhou (2001), “Disclosure quality and earnings management.”Asia-

Pacific Journal of accounting and Economics V8 pp1-20

Glosten, L. and Milgrom, P. (1985), “Bid, ask, and transaction prices in aspecialist market with heterogeneoulyinformed traders”. Journal of Financial Economics, Vol.26,

pp.71-100.

Han, J. C. and Wang, S.(1998),"Political costs and eanrings management of oil companies during the 1990 Persian Gulf Crisis." The Accounting Review, Vol.73, pp.103-118. Healy, M., P and Wahlen, M., J. (1998), “A Review of the Earnings Management Literature

and its Implications for Standard Setting”. Cóthể download tại:

http://homepages.rpi.edu/home/17/wuq2/public_html/restatement%20reference/healy %201999.pdf

Healy, M., P and Palepu, G., K.(1990), “Effectiveness of accounting-based dividend covenants”.Journal of Accounting and Economics, vol. 12, issue 1-3, pp.97-123. Jo, H. and Kim, Y. (2007), “Disclosure frequency and earnings management”.Cóthể

download tại: www.sciencedirect .com

Jones, J., (1991),”Earnings management during import relief investigations”. Journal of

Accounting Research, Vol.29, pp. 193-228.

Kasznik, R. (1999). “On the Association Between Voluntary Disclosure and Earnings Management”. Journal of Accounting Research, 37 (1).

Khanna, T., Palepu, K., G. and Srinivasan, S. (2004), “Disclosure Practices of Foreign Companies Interactin with U.S Markets”. Journal of Accounting Research, Vol.42, No.2, pp. 475-507.

Kim, O. and Verrecchia, R., E. (1994), “Market liquidityand volume around earnings announcements”.Journal of Accounting and Economics, Vol.17, pp.41-68.

accrual measures”.Journal of Accounting and Economics , Vol.39, pp.163-197

Lang, M. and Lundholm, P., (1996), “Disclosurequalityand Analyst Behavior”.TheAccounting Review, Vol.71, pp.467-492.

Lang, M., H. and Lundholm, R., J. (2000), “Voluntary disclosure during equity offerings: reducing information asymmetry or hyping the stock?”.Contemporary Accounting

Research, 17(4), pp. 623-63.

Leone, A., Rock, S., Guidry, F.,(1998). “Empirical tests of the ratchet effect and

implications for studies of earnings management”. Working paper, University of

Rochester

Marston, C. (1991), “Disclosure measurement in the empirical accounting literature - a

review article”. Cóthể download tại:

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1640598

Miller, S., G and Skinner, J., D. (1998), “Determinants of the valuation allowance for deferred tax assets under SFAS No.109”. The Accounting Review, Vol.73, No.2, pp. 213-233.

Owusu-Ansah, S. (1998), “The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe”. The International

Journal of Accounting, 33(5), pp. 605–631.

Pled, V. and Iatridi, G., E (2012), “Corporate social responsibility reporting: evidence from environmentally sensitive industries in the USA”. International Review of

Accounting, Banking and Finance, Vol.4, No.2, pp.61-98.

Richardson, V. (1998). “Information Asymmetryand Earnings Management:

SomeEvidence”.Workingpaper, UniversityofKansas.

Ronen and Yaari (2008), “The Earnings Management Strategy to Meet or Beat

Thresholds”.Workingpaper, Morgan State University.

Collins

Teoh, Welch and Wong (1998) “Earnings Management and the Long-Run Market Performance of Initial Public Offerings”. The Journal of Finance, Vol.3, No.6

Welker, M. (1995), “Disclosurepolicy, information asymmetry, and liquidityin equitymarkets”.ContemporaryAccounting Research, Vol.11 , pp.801-827.

Youssef Riahi and Mourina Ben Arab (2011), “Disclosurefrequency and earnings management: an analysis in the Tunisian context.” Journal of Accounting and

TT 52/2012/TT-BTC

I. Thông tin khái quát về công ty 09/2010/TT-Thông tư

BTC

Thơng tư 52/2012/TT-

BTC

1. Lịch sử hình thành cơng ty Có Có

2. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty Có Có

3. Nghiên cứu và phát triển Có Có

4. Mối quan hệ giữa giám đốc và CBCNV Có Có

5. Trách nhiệm đối với xã hội (Cộng đồng của DN) Khơng Có II. THƠNG TIN VỀ NQT

1. Tiền, tiền lương và nhiệm vụ cơ bản của NQT, ban kiểm soát (Tổng giám đốc, giám đốc, trưởng ban kiểm

soát, thành viên ban kiểm sốt…) Có Có

2. Tên, tiền lương và nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng

quản trị, thành viên hội đồng quản trị Có Có

III. THƠNG TIN VỀ VỐN CỦA CƠNG TY

1. Thơng tin khái quát về sử dụng vốn Có Có

2. Báo cáo về biến động VCSH Có Có

3. Số lượng và loại hình cổ đơng Có Có

4. Tên và quy mơ của tổ chức nắm giữ cổ phiếu của DN

nhiều nhất Có Có

5. Tên của những tổ chức nhận cổ tức lớn nhất từ DN Có Có IV. THƠNG TIN TÀI CHÍNH

1. Tóm tắt những hoạt động và dữ liệu tài chính trong

quá khứ Có Có

2. BCTC được kiểm tốn (bảng CĐKT, BCKQHĐKD)) Có Có

3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Có Có

6. Báo cáo tai chính hợp nhất Có Có

7. Báo cáo bộ phận Có Có

8. Báo cáo dự thảo tài chính về tái đầu tư vốn , tái cơ

cấu DN Có Có

V. SỰ KIỆN GẦN ĐÂY VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI

1. Thơng tin có ảnh hưởng đáng kể lên giá cổ phiếu của

DN Có Có

2. Bàn về những nhân tố chính sẽ có ảnh hưởng đến

cơng ty trong năm tới Có Có

3. Rủi ro (rủi ro thị trường, rủi ro hối đoái, rủi ro tín

dụng, rủi ro thanh tốn) Khơng Có

4. Dự báo lợi nhuận cho năm đến Có Có

PHỤ LỤC 1.2: CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ CBTT

a) Chỉ số chất lượng

Chỉ số chất lượng của thông tin thể hiện ở chỉ số giàu có của thơng tin (RCN): bao gồm hai phương diện là độ rộng và độ sâu của thông tin.

- Độ rộng (WID): Phụ thuộc vào độ bao phủ (COV) của những chủ đề quan trọng (chủ đề được cơng bố ít nhất một lần được chia thành trong tổng số chủ đề được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính với quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 87 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)