(Nguồn: Kết quả tổng hợp và xử lý do tác giả thực hiện)
Nhận xét chung:
Nhìn chung, quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc hiện tại đƣợc nhân viên đánh giá là rõ ràng, hợp lý, đƣợc ban hành và phổ biến rộng rãi cũng nhƣ thời gian đánh giá đƣợc thực hiện định kỳ một cách đều đặn. Điều này cho thấy sự chú trọng của ban lãnh đạo khối sản xuất đến cơng tác đánh giá và xem đó là cơng việc quan trọng cần thực hiện thƣờng xuyên.
Theo kết quả khảo sát cho thấy mức điểm trung bình đánh giá cho các yếu tố thuộc hạng mục quy trình đánh giá khá cao, từ 3.5 đến 3.9. Nhƣ vậy, những cải tiến của quy trình đánh giá đến hiện nay đƣợc nhân viên đánh giá tốt và cần tiếp tục duy trì các ƣu điểm của quy trình đánh giá này.
Tuy nhiên, do trải qua nhiều bƣớc và có mức tƣơng tác cao giữa các bộ phận, giữa các cấp quản lý và nhân viên xƣởng nên năng lực quản lý của bộ phận nhân sự cần nâng cao để đƣa ra báo cáo kết quả báo cáo đúng thời gian, kịp thời khắc phục những hạn chế nếu có trong q trình làm việc.
2.2.3. Phân tích tiêu chuẩn đánh giá
0 2 29 61 22 0 10 20 30 40 50 60 70 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của khối sản xuất đƣợc thực hiện định kỳ
xuất. Kế hoạch sản xuất sẽ đƣợc chia thành các lô hàng với nội dung và thời hạn hoàn thành cụ thể. Ứng với mỗi lơ hàng sẽ có hồ sơ lơ (xem phụ lục 4) trong đó ghi chi tiết các thơng số về sản phẩm, số lô, định mức. Hồ sơ lô này sau đó đƣợc giao cho các tổ sản xuất để ghi chép báo cáo. Mỗi ngày, các thông số về khối lƣợng nguyên liệu đã sử dụng đầu vào, khối lƣợng thuốc để lại và khối lƣợng hoàn tất đƣợc tổ viên ghi chép lại vào sổ theo dõi. Tổ trƣởng có trách nhiệm kiểm tra và tính ra mức tiêu hao nguyên liệu đã sử dụng để điền vào hồ sơ lơ, đồng thời giải thích và đính kèm phiếu báo cáo sự cố nếu có. Cuối mỗi tuần quản đốc sẽ tập hợp các hồ sơ lô này để đánh giá kết quả thực hiện công việc của xƣởng, đồng thời gửi báo cáo (xem phụ lục 5) cho thƣ ký tổng giám đốc, sau đó thƣ ký sẽ tổng hợp thành một bản báo cáo chung và trình cho ban lãnh đạo. Vào đầu mỗi tháng ban lãnh đạo sẽ họp cùng với quản đốc các phân xƣởng để đánh giá kết quả thực hiện công việc của khối sản xuất. Theo đó nhân viên các tổ trong xƣởng Beta-Lactam, Nonbeta, Tiêm- Dƣợc liệu sẽ đƣợc đánh giá dựa trên tiêu chuẩn sau:
- Tiến độ sản xuất.
- Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu tiêu hao so với định mức.
- Mức độ sai phạm phát sinh.
Riêng đối với xƣởng Cơ điện, do không sản xuất trực tiếp, nhân viên chỉ đƣợc đánh giá dựa trên tiêu chí: mức độ sai phạm phát sinh.
Hiện tại ứng với nhiệm vụ công việc khác nhau của từng tổ vẫn chƣa có bảng mơ tả cơng việc cụ thể cho nhân viên, mà các nhân viên mới vào, chƣa có kinh nghiệm sẽ chủ yếu đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ tổ trƣởng và các nhân viên có kinh nghiệm lâu năm. Đồng thời, với các tiêu chuẩn hiện tại đang đƣợc áp dụng, có thể thấy khối sản xuất chỉ mới sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá chung cho từng tổ, chỉ dựa trên các thông số cơ bản mà chƣa có các tiêu chuẩn riêng để đánh giá đƣợc đầy đủ, phù hợp hơn với nhiệm vụ công việc của nhân viên trong từng tổ khác nhau. Ví dụ ở tổ dập viên, bao viên các tiêu chuẩn chƣa thấy đo lƣờng đƣợc năng suất cho từng sản phẩm; cịn đối với tổ pha chế, các thơng số pha chế đã đƣợc quy định theo công thức với thời gian cụ thể, cho nên vấn đề năng suất không quan
trọng bằng vấn đề làm lại, tiêu hao nguyên vật liệu. Đối với xƣởng cơ điện còn cần thêm các tiêu chuẩn đo lƣờng các yếu tố khác nhƣ chi phí phát sinh khi có sai phạm.
Kết quả khảo sát thực tế cũng cho thấy số lƣợng nhân viên đồng ý về tính phù hợp giữa tiêu chuẩn đánh giá với các nhiệm vụ trong bảng mô tả công việc chỉ dừng lại ở 12 ngƣời, 38 ngƣời có thái độ trung lập và có đến 64 ngƣời (chiếm 56.14%) không đồng ý về phát biểu này. Điểm trung bình cho phát biểu này là 2.4. Điều này cho thấy các tiêu chuẩn hiện tại mà khối sản xuất xây dựng chƣa phù hợp, gắn kết đƣợc với các nhiệm vụ khác nhau cho từng tổ.