.2 – Các biến quan sát ảnh hưởng chặt chẽ nhất đến sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ căng thẳng và hài lòng trong công việc của nhân viên kinh doanh tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 57)

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát

Các biến quan sát trong Bảng 4.2 bao gồm: khơng thể làm hài lịng tất cả mọi

người, có q ít thời gian để giải quyết công việc, quản lý có nhiều yêu cầu quá

mức, có q ít thời gian dành cho gia đình, và khó đạt được doanh số do thị trường

khó khăn, kinh tế khủng hoảng là những biến quan sát có ảnh hưởng chặt chẽ nhất

đến sự hài lịng vì có mức độ đồng ý và điểm đánh giá cao nhất đối với mối quan hệ ngược chiều giữa căng thẳng và hài lịng trong cơng việc.

Hai biến quan sát còn lại là: tổ chức rất tự hào về thành tựu của nhân viên kinh doanh trong công việc và sẵn lịng nỗ lực cao hơn để đóng góp cho cơng ty là

những biến quan sát có ảnh hưởng chặt chẽ nhất đến sự hài lịng vì có mức độ phủ nhận cao nhất đối với những hỗ trợ thực tế từ tổ chức. Sự quan tâm của tổ chức chưa làm cho nhân viên nhận thức được điều đó.

Các biến quan sát Thang đo Đánh

giá

Trung bình 1. Khơng thể làm hài lịng tất cả mọi người Xung đột vai trị 5,02 4,29 2. Có q ít thời gian để giải quyết cơng việc Q tải vai trị 4,35 4,15 3. Quản lý có nhiều yêu cầu quá mức Mối quan hệ bất hòa 3,92 3,74 4. Có q ít thời gian dành cho gia đình XĐ Cơng việc và gia đình 4,53 3,93 5. Khó đạt được doanh số do thị trường khó

khăn, kinh tế khủng hoảng

Áp lực chỉ tiêu tài chính 4,96 4,52

6. Tổ chức rất tự hào về thành tựu của nhân viên kinh doanh trong công việc

Sự quan tâm của tổ chức 3,27 3,33

7. Sẵn lòng nỗ lực cao hơn để đóng góp cho công ty

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo được trình bày ở Bảng 4.3 cho thấy tất cả các thành phần đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt chuẩn cho phép phân tích nhân tố khám phá (lớn hơn 0,6).

Thang đo Xung đột vai trị có Cronbach’s Alpha là 0,69. Hệ số tương quan

biến – tổng các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Thang đo Quá tải vai trị có Cronbach’s Alpha là 0,74. Hệ số tương quan biến

– tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Thang đo Mối quan hệ bất hịa có Cronbach’s Alpha là 0,77. Hệ số tương

quan biến–tổng các biến đo lường thành phần đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3. Thang đo Xung đột cơng việc và gia đình có Cronbach’s Alpha là 0,76. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3.

Thang đo Áp lực chỉ tiêu tài chính có Cronbach’s Alpha là 0,83. Hệ số tương quan biến–tổng các biến đo lường thành phần đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3.

Thang đo Sự hài lịng có Cronbach’s Alpha là 0,68. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3.

Thang đo Sự quan tâm có Cronbach’s Alpha là 0,87. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0,3.

Bảng 4. 3 – Cronbach’s Alpha của các thang đo (Item –Total Statistics)

Biến thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến

1. Xung đột vai trò: Cronbach’s Alpha 0,69

XD1 17,12 24,86 0,39 0,67

XD2 17,46 23,32 0,51 0,61

XD3 17,37 22,34 0,60 0,57

XD4 17,49 25,19 0,44 0,64

2. Quá tải vai trò: Cronbach’s Alpha 0,74 WT1 16,56 22,47 0,48 0,71 WT2 16,88 22,14 0,57 0,68 WT3 16,41 21,74 0,61 0,66 WT4 16,65 21,88 0,53 0,69 WT5 16,56 23,57 0,38 0,75

3. Mối quan hệ bất hòa: Cronbach’s Alpha 0,77

BH1 14,89 24,28 0,50 0,75

BH2 14,87 23,49 0,61 0,71

BH3 14,77 25,34 0,48 0,75

BH4 15,10 23,44 0,62 0,70

BH5 15,15 24,64 0,51 0,74

4. Xung đột cơng việc và gia đình: Cronbach’s Alpha 0,76

GD1 16,34 27,39 0,40 0,77

GD2 15,78 25,60 0,59 0,70

GD3 15,88 25,19 0,57 0,71

GD4 15,47 24,10 0,65 0,68

GD5 15,12 27,68 0,47 0,74

5. Áp lực chỉ tiêu tài chính: Cronbach’s Alpha 0,83

TC1 18,04 25,56 0,70 0,78

TC2 18,08 27,28 0,60 0,81

TC3 17,62 27,75 0,61 0,80

TC4 18,39 26,45 0,62 0,80

TC5 18,18 27,17 0,62 0,80

6. Sự hài lịng trong cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,68

HL1 15,24 14,14 0,51 0,59

HL2 15,48 15,22 0,40 0,64

HL3 15,23 15,63 0,35 0,66

HL5 15,59 14,60 0,38 0,65 7. Sự quan tâm của tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,87

QT1 13,25 23,13 0,58 0,86

QT2 13,36 22,79 0,72 0,82

QT3 13,35 23,60 0,68 0,8

QT4 13,30 22,19 0,75 0,82

QT5 13,39 22,36 0,69 0,83

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát

Như vậy, qua kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho tất cả các thang đo đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố khám phá. Khi xem xét tương quan trong tổng thể của từng biến quan sát trong tổng số 35 thuộc tính quan sát được đo lường đều đạt tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được tiến hành theo phương pháp phân tích nhân tố chính Principal Components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue là 1 cho 35 biến quan sát.

(1) Phân tích EFA các thành phần căng thẳng trong công việc

Kết quả sau khi loại bỏ 5 biến quan sát ở lần phân tích nhân tố thứ nhất, cịn 20 quan sát được tiếp tục đưa vào phân tích một lần nữa theo điều kiện như trên. Kết quả kiểm định Barlett’s cho thấy, giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,000), đồng thời hệ số KMO=0,79 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp.

Theo kết quả EFA trong bảng ma trận thành phần xoay (Rotated Component Matrix) (Bảng 4.4) 20 quan sát của 5 nhân tố thành phần căng thẳng ban đầu theo lý thuyết đã phân thành 6 nhân tố. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số Factor loading đạt chuẩn, lớn hơn 0,5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động từ sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ căng thẳng và hài lòng trong công việc của nhân viên kinh doanh tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)