Chi phí hoạt ñộng của ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 26)

6. Kết cấu của luận văn

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ñến tỷ suất sinh lời của các NHTM

1.5.1.7 Chi phí hoạt ñộng của ngân hàng

Quản trị chi phí là một cơng việc quan trọng, thể hiện tài năng của ñội ngũ quản trị ngân hàng. Các nghiên cứu trước ñây ñã chỉ ra rằng chi phí hoạt động của ngân hàng

cũng là một biến số trong nghiên cứu TSSL của ngân hàng. Chi phí hoạt động (hay chi phí ngồi trả lãi) của ngân hàng bao gồm chi nộp thuế, các khoản phí; chi lương, phụ cấp, trợ cấp cho nhân viên; chi về tài sản; chi hoạt động quản lý cơng vụ; chi nộp bảo hiểm tiền gửi khách hàng; chi dự phịng (khơng bao gồm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và giảm giá chứng khốn). Tỷ số chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng, ký hiệu CIR ñược sử dụng ñể lượng hóa cho yếu tố chi phí hoạt động

của ngân hàng. CIR cũng là biến thể hiện chất lượng quản lý của ngân hàng. Guru và các cộng sự (2002), Bourke (1989), Sufian (2011), Syfari (2012) ñã chỉ ra rằng nếu

ngân hàng biết cắt giảm chi phí, sử dụng chi phí quản lý hiệu quả thì sẽ là một nhân tố quan trọng mang lại TSSL cao cho ngân hàng, hàm ý một mối tương quan âm giữa chi phí hoạt động và khả năng sinh lợi của ngân hàng. Tuy nhiên, Molyneux và Thornton (1992) lại phát hiện ra biến chi phí có tác động tích cực đến TSSL của ngân hàng từ 18 nước châu Âu trong vòng 4 năm từ 1986 ñến 1989, cho rằng tăng chi phí lương,

thưởng cho những nhân viên hoạt ñộng hiệu quả trong điều kiện các yếu tố khác khơng

đổi sẽ thúc ñẩy nhân viên hoạt ñộng và gia tăng TSSL của ngân hàng. Kết quả trên ñã ủng hộ học thuyết về tiền lương: lương tăng thì năng suất lao ñộng cũng tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)