6. Kết cấu của luận văn
2.3. Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hưởng ñến tỷ suất sinh lời của các NHTMCP
2.3.2. Hoạt ñộng huy ñộng vốn
Bảng 2.5: Tổng tiền gửi khách hàng bình quân của các NHTMCP ñang niêm yết trên TTCK Việt Nam giai ñoạn 2007-2014
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Số dư tiền gửi bình
qn (tỷ đồng) 59,834 69,557 83,912 111,210 126,087 154,289 181,122 224,575 Tốc ñộ tăng trưởng (%) 34.46 16.25 20.64 32.53 13.38 22.37 17.39 23.99
(Nguồn: Báo cáo tài chính của các NHTMCP đang niêm yết trên TTCK VN)
Nhìn chung, tiền gửi khách hàng bình qn của các NHTMCP niêm yết đều tăng từ năm 2007-2014 nhưng tốc độ tăng trưởng có sự biến ñộng qua từng năm. Năm 2008,
tốc ñộ tăng trưởng giảm mạnh so với năm tăng trưởng nóng 2007. Ngun nhân khơng những do khủng hoảng kinh tế thế giới mà cịn do cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng ñể ñảm bảo khả năng thanh khoản khi NHNN liên tục thực hiện các biện pháp
thắt chặt tiền tệ. Hệ quả là các NHTM liên tục tăng lãi suất tiền gửi ñể huy ñộng vốn và có sự di chuyển tiền gửi từ ngân hàng có lãi suất tiền gửi thấp (thường là những ngân hàng lớn) sang các ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao (thường là những ngân hàng có quy mơ nhỏ) (Theo Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam www.div.gov.vn).
Sang năm 2009-2010, tốc ñộ tăng tiền gửi của các NHTMCP niêm yết tăng ổn ñịnh
với mức tăng trưởng lần lượt là 20,64% và 32,53% nhờ tác dụng của gói kích cầu kinh tế của Chính phủ năm 2009. Năm 2009 lãi suất ñược giữ ổn ñịnh, nhưng biến động
30
Trước tình trạng lãi suất ngày một tăng, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN, chính thức áp trần 14%/năm. Mức lãi suất thấp hơn diễn biến thị trường ñã khiến nhiều NH gặp khó khăn trong việc huy động vốn, tốc độ tăng trưởng bình qn năm 2010 chỉ cịn 13,8%, thấp nhất trong giai ñoạn 2007-2014. Nhiều ngân hàng ñã dùng các hình thức khác như khuyến mãi, tặng quà, giao dịch ủy thác… ñể gia tăng lượng vốn huy ñộng. Đến năm 2012, NHNN liên tục hạ trần lãi suất huy ñộng, ñồng thời áp dụng các biện pháp thanh tra, giám sát công khai những sai phạm trong
huy ñộng vốn vượt trần, các NH ñã dần thích ứng và gia tăng niềm tin khách hàng ñể tăng lượng tiền gửi khách hàng nên tốc ñộ tăng trưởng tiền gửi khách hàng tăng trở lại
ở mức 22,37%. Riêng chỉ có ACB có số dư huy ñộng vốn giảm nhẹ do một số lãnh ñạo
ACB bị khởi tố và NVB có tốc độ tăng trưởng âm vì hoạt động kinh doanh kém hiệu
quả, thanh khoản yếu kém và phải tiến hành tái cơ cấu theo yêu cầu của NHNN.
Bước sang năm 2013, do hệ quả của năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh kém hiệu quả, lượng hàng tồn kho tăng cao,.. nên tốc ñộ tăng trưởng tiền gửi giảm cịn 17,39% dù khơng có ngân hàng nào trong số các NHTMCP niêm yết tăng trưởng tiền gửi âm và sau đó tăng trở lại năm 2014 ở mức
23,99% do tình hình kinh tế đã dần dần ổn định và có những tín hiệu tích cực.
2.3.3. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng
Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tín dụng của các NH TMCP đang niêm yết trên TTCK Việt Nam giai ñoạn 2007-2014
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Dư nợ tín dụng bình qn (tỷ đồng) 48.623 57.008 80.441 109.019 128.314 148.091 168.942 195.743 Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng (%) 48,39 17,24 41,11 35,53 17,70 15,41 14,08 15,86 Chi phí dự phịng RRTD bình quân (%) 785 738 516 811 1.640 1.763 1.904 2.279 Tốc độ tăng chi phí dự phịng RRTD (%) 76,48 -5,98 -30,08 57,16 102,23 7,52 8,02 19,69
31
Tốc độ tăng trưởng tín dụng và chi phí dự phịng RRTD có sự biến động qua từng
năm. Năm 2007 là năm tăng trưởng nóng với tốc độ tăng trưởng 76,48%. Khi nền kinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, các ngân hàng có xu hướng nới
lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng. Điều này sẽ tích lũy rủi ro và bộc phát vào giai đoạn kinh tế suy thối sau này.
Sang năm 2008, cuộc ñua lãi suất bắt ñầu bùng nổ khiến cho lãi suất cấp tín dụng
cũng bị đẩy lên mức cao, các doanh nghiệp đã gặp khó khăn khi khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra lại càng gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng, khiến cho tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2008 giảm chỉ còn 17,24% dù cho giá trị tín dụng thực tế của các NHTMCP niêm yết vẫn tăng.
Để khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư và tiêu dùng trong khn
khổ chính sách khẩn cấp chung của Chính Phủ, NHNN đã nới lỏng chính sách tiền tệ,
đẩy mạnh triển khai gói chính sách gồm hỗ trợ lãi suất 4% một năm cho các tổ chức, cá
nhân vay vốn ñể sản xuất, kinh doanh; giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 50%
thuế VAT, miễn thuế thu nhập cá nhân trong 6 tháng và kích đầu tư...theo Quyết ñịnh
số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009, Quyết ñịnh số 443/QĐ-TTg ngày 4/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ. Kết quả, tốc độ tăng trưởng tín dụng của 9 NHTMCP niêm yết ñã
tăng trở lại mức 41,11% trong năm 2009.
Bước sang năm 2010, tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là do cuộc chay ñua lãi suất huy ñộng tăng cao làm cho lãi suất cho vay tăng tương ứng, khoảng 20-23%/năm trong năm 2011. Nền kinh tế chưa thực sự hồi
phục, giá nguyên liệu ñầu vào tăng liên tục, thị trường chứng khốn có chỉ số liên tục giảm, các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn nên lãi suất cho vay cao làm các doanh nghiệp sản xuất cần vốn khó tiếp cận, cịn các doanh nghiệp chịu được mức lãi suất cao đó hầu hết là ñầu tư ngắn hạn, phi sản xuất, nhưng thuộc ñối tượng mà các
NHTMCP phải giảm tỷ trọng cho vay. Vì Tăng trưởng tín dụng của khối các NHTMCP niêm yết năm 2010 chỉ ñạt 35,5%. Năm 2011, tăng trưởng tín dụng tiếp tục
32
giảm và đạt mức 17,7%. Theo Thống đốc, tồn hệ thống ngân hàng năm nay ñã phải
thắt lưng buộc bụng, thậm chí phải hy sinh rất lớn để thực hiện mục tiêu vĩ mô là kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế và ñảm bảo an sinh xã hội. Nếu so với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng chỉ cao hơn 2 lần, trong khi tỷ lệ của các năm trước ñây
thường lên tới 5-6 lần.
Đồ thị 2.2: Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng và chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của các NH TMCP đang niêm yết trên TTCK Việt Nam giai ñoạn 2007-2014
(Nguồn: Báo cáo tài chính của các NH TMCP đang niêm yết trên TTCK VN)
Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của các ngân hàng có xu hướng giảm trong giai
ñoạn 2007-2009, và tăng vọt trở lại vào năm 2010-2011. Chính việc tăng trưởng tín
dụng q nóng trong giai đoạn trước 2010 và tập trung cho vay các ñối tượng ñầu tư
vào bất động sản, đầu tư kinh doanh chứng khốn khi thị trường sơi nổi đã làm chất
lượng các khoản tín dụng giảm mạnh trong giai đoạn 2010-2011, hệ quả là chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng theo Quyết ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và bổ sung bằng quyết ñịnh 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007. Tốc độ tăng chi phí dự
33
phịng rủi ro tín dụng năm 2010 là 57,16% và năm 2011 là 102,23% thể hiện sự sụt giảm về lợi nhuận của NH trong giai đoạn này. Trong đó, năm 2010, chi phí dự phịng RRTD của CTG tăng cao vượt trội với mức 521,98%, năm 2011 BID và VCB là 2 NH có mức tăng trưởng chi phí dự phòng RRTD với mức lần lượt là 246,91% và 151,68%. Nguyên nhân là do các NH này là những ngân hàng có quy mơ nợ lớn và các ngân hàng này thực hiện phân loại nợ theo định tính, nhằm tăng cường chất lượng nợ và tiếp cận các chuẩn mực quốc tế nhằm thu hút và lựa chọn các ñối tác chiến lược, nhà đầu tư tài chính lớn nước ngồi để bán cổ phiếu, giảm dần tỷ lệ sở hữu của nhà nước.
Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng trung bình của 9 NHTMCP niêm yết tiếp tục giảm
trong giai ñoạn 2012-2013, ñạt mức 15,41% năm 2012 và 14,08% năm 2013. Nguyên nhân là do các ngân hàng bị ảnh hưởng tiêu cực do bị ñộng vốn trong nợ xấu nên
khơng có điều kiện mở rộng tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu trung bình trên tổng dư nợ của chín ngân hàng đến cuối năm 2012 là 2,44%. Xử lý nợ xấu cũng là một trong
những mục tiêu quan trọng mà NHNN cần phải xử lý mà Quốc hội ñã giao nhiệm vụ và sự ra đời của Cơng ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) vào tháng 8-2013 đã nhen nhóm hi vọng cho việc gỡ nhanh nút thắt này. Tín dụng khó tăng, song các ngân hàng cũng hạn chế cho vay bằng cách kiểm tra kĩ các điều kiện tín dụng cũng như chọn lọc khách hàng ñể giải ngân thận trọng, vì lo ngại cho vay nhiều thì phải trích lập dự phịng cao, do đó mà tốc độ tăng trưởng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng năm 2012 có sự sụt giảm mạnh về mức 7,52%. Khơng những thế, có sự chênh lệch giữa số liệu thống kê chi phí dự phịng RRTD cũng như tình hình nợ xấu của các NHTM khi các ngân hàng ln trích ít, trích thiếu tạo nên lãi ảo cho hệ thống ngân hàng.
Năm 2014 có độ tăng trưởng nhẹ. Dù tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng ñã tăng trở lại nhưng tốc ñộ tăng trưởng đó vẫn cịn thấp và bị xem là thất bại trong việc khơi
thơng dịng vốn cho nền kinh tế. Trong thời gian vừa qua, NHNN ñã cố gắng ñưa ra
nhiều biện pháp ñể ñạt ñược mục tiêu tăng trưởng tín dụng như cam kết ổn ñịnh tỷ giá
34
1/6/2013 với lãi suất ổn định 6% trong vịng 10 năm nhằm giải cứu cho thị trường bất ñộng sản, tuy nhiên các ngân hàng vẫn tỏ ra khá thận trọng. Theo đó, có 3 nguyên nhân
chính khiến tăng trưởng tín dụng của Việt Nam yếu. Đó là mặt bằng lãi suất cho vay vẫn cao so với các nước trong khu vực, tỉ lệ nợ xấu cao và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu. Hầu hết các quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á đều có mức lãi suất cho vay vào khoảng 5%. Trong khi đó, dù đã giảm mạnh so với các năm trước,
mặt bằng lãi suất cho vay trung bình của Việt Nam vẫn ở mức 10,5% vào năm 2013. Tình trạng nợ xấu của tồn hệ thống tín dụng tiếp tục gây cản trở tăng trưởng tín dụng. Tính đến hết năm 2014, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của 9 NHTMCP niêm yết là
1,87%. Tỉ lệ nợ xấu cao buộc các tổ chức tín dụng phải tiến hành xử lý nợ xấu và tài sản thu hồi nợ cũng như thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu mới. Trên tất cả, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung vẫn là yếu tố cốt lõi ngăn cản tăng trưởng tín dụng. Sau một thời gian dài phải ñối mặt với khủng hoảng kinh tế và sức mua giảm sút, nhiều
doanh nghiệp chỉ có thể hoạt ñộng cầm chừng và do sức mua trong nước chưa có dấu
hiệu cải thiện rõ rệt nên họ trở nên thận trọng với nguồn vốn vay ngân hàng với mức lãi suất từ 10-12%/năm. Đối với các doanh nghiệp có nợ xấu cao, có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng lại thận trọng cho vay vì e ngại rủi ro.
Việc tỷ lệ nợ xấu cao cũng là nguyên nhân dẫn ñến tốc ñộ tăng trưởng chi phí dự
phịng RRTD của các NH niêm yết tiếp tục tăng lên ở mức 19,69% trong năm 2014.
Hầu hết các ngân hàng ñều phải thay ñổi quy ñịnh phân loại nợ từ 1/6/2014 theo tinh
thần Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung Thơng tư
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Thơng tư 09 quy ñịnh từ 1/6 các ngân hàng phải gọi tên ñúng nợ xấu, các khoản nợ
trước đây khơng bị coi là rủi ro như tiền gửi quá hạn tại ngân hàng khác, các khoản ñầu tư trái phiếu doanh nghiệp mà khơng thể đáo hạn…Và dù phải tới 1/1/2015, các ngân hàng mới phải thực hiện phân loại nợ theo cơ chế chặt chẽ hơn (theo kết quả xếp hạng
35
của Trung tâm Thơng tin tín dụng), nhưng hầu hết các ñơn vị ñều trích lập sớm ñể
tránh dồn cục khi tới thời ñiểm quy định bắt buộc. Ngồi ra, một nguyên nhân khác
khiến cho số tiền trích lập dự phòng rủi ro của các nhà băng gia tăng là do VAMC không phát huy nhiều tác dụng. Thời ñiểm mới thành lập ñến cuối năm 2013, VAMC
dồn dập mua lại nợ xấu của các tổ chức tín dụng mang lại khá nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, suốt từ đầu năm 2014 đến nay, việc mua nợ xấu của VAMC gần như chững lại. Đến nay, con số nợ xấu mà các ngân hàng bán cho VAMC dao ñộng khoảng
50.000 tỷ đồng, thực sự khơng thấm vào đâu so với tổng số nợ xấu của toàn nền kinh tế. Lý do có thể VAMC đến giờ vẫn đang trong tiến trình hồn thiện bộ máy nên chưa thực sự hoạt ñộng tốt. Thêm nữa, vấn ñề mua vào nợ xấu là một chuyện nhưng bài toán bán ra ñang là sự nan giải với tổ chức này.
Như vậy, có thể thấy, trong giai đoạn hiện nay khi mà tăng trưởng tín dụng ở mức
thấp trong khi chi phí dự phịng RRTD tiếp tục tăng sẽ gây khó khăn cho hoạt động của các ngân hàng. Dẫu vậy, ñây là thời kỳ mà các ngân hàng buộc phải quay về giá trị
thực của hoạt ñộng ngân hàng. Các nhà băng phải tăng cường trích lập dự phịng để
hoạt động lành mạnh, an tồn, ứng phó kịp thời khi biến cố xảy ra, chứ khơng phải là sự đánh bóng với con số lợi nhuận khơng phản ánh đúng tình trạng sức khỏe của mình. Khơng những thế, nếu khơng q chạy đua theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và huy ñộng lãi suất cao, mà tập trung vào mục tiêu tăng trưởng vừa phải cộng nâng cao chất
lượng, thì sẽ đạt được mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài.
2.3.4. Mức độ đa dạng hóa hoạt ñộng kinh doanh
Trong những năm gần ñây, áp lực cạnh tranh gay gắt dẫn ñến xu hướng các ngân hàng đều đa dạng hóa nguồn thu của mình nhằm tiếp tục giữ vững và gia tăng khả năng sinh lời. Năm 2007, tăng trưởng kinh tế tốt nên thu nhập lãi và ngồi lãi đều tăng. Bắt
ñầu từ khủng hoảng tài chính năm 2008, tăng trưởng tín dụng và huy động vốn ñều
giảm, nguồn vốn ñầu tư vào chứng khoán của các ngân hàng bị siết chặt khi chỉ số VN- Index giảm mạnh làm tốc ñộ tăng trưởng thu nhập lãi và ngồi lãi của 9 ngân hàng đều
36
giảm. Năm 2008 chứng kiến hiện tượng thu nhập ngoài lãi giảm mạnh với tốc ñộ tăng trưởng -11,35%. Nhiều ngân hàng có tốc độ tăng trưởng thu nhập ngoài lãi âm do
khoản lỗ từ hoạt ñộng mua bán chứng khoán, cụ thể như ACB lỗ 30.067 triệu ñồng,
Vietinbank lỗ 22.789 triệu ñồng…
Bước sang năm 2009, với những nỗ lực trong ñiều hành chính sách tiền tệ của
NHNN nhằm khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế ñã góp phần làm tăng thu nhập
ngoài lãi của khối ngân hàng niêm yết nhờ nguồn thu từ hoạt động kinh doanh chứng
khốn, kinh doanh ngoại hối tăng so với năm trước đó. Tuy nhiên, tốc ñộ tăng trưởng thu nhập lãi thuần giảm, vì giá trị thực tế của thu nhập lãi tăng rất ít trong điều kiện chi phí lãi cũng đã có một sự giảm nhẹ.