6. Kết cấu của luận văn
3.3. Phân tích kết quả mơ hình
3.3.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GR)
Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan âm với TSSL của các NHTTMCP
niêm yết trên TTCK Việt Nam. Vấn ñề sự tăng lên của GDP ảnh hưởng nghịch biến ñến ROE và ROA của các ngân hàng niêm yết là kết quả khác với một số lý thuyết
nhưng phù hợp với kết quả nghiên cứu trước ñây của Ayadi và Boujelbene (2011). Tuy nhiên, nó cũng thể hiện một thực trạng là trong giai ñoạn 2007 – 2014, tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam càng tăng thì lợi nhuận của ngân hàng càng giảm. Nguyên nhân là từ khi trở thành thành viên của WTO vào năm 2007, ngành ngân hàng phải chịu những sức ép lớn của quá trình hội nhập mà đặc biệt là sức ép cạnh tranh khơng
chỉ đến từ những ngân hàng trong nước mà cịn từ những ngân hàng, tổ chức tín dụng nước ngoài. Các NH nước ngồi khơng chỉ cạnh tranh với các NH trong nước trong
62
việc cung cấp các dịch vụ NH hiện ñại, mà còn cạnh tranh ngay cả về các sản phẩm truyền thống như tín dụng, thanh tốn, nhận tiền gửi…từ đó làm giảm lợi nhuận của
các NHTMCP niêm yết. Không những thế, dưới áp lực tăng trưởng, nhất là trong giai
đoạn tăng trưởng nóng, một số khoản cho vay giải ngân khơng được thẩm định kĩ đã
dẫn ñến nợ xấu, làm giảm ñáng kể TSSL của ngân hàng.
Tỷ lệ lạm phát (INF)
Lạm phát tác động tích cực đến TSSL của các NHTMCP niêm yết trong cả 2
phương trình ROA và ROE, chỉ ra việc các nhà quản trị NHTMCP niêm yết ñã dự đốn ñược lạm phát kỳ vọng và ñiều chỉnh lãi suất phù hợp ñể ñạt ñược mức lợi nhuận
cao hơn. Kết quả này cũng ñược ủng hộ trong nghiên cứu của Sufian (2011), Gul,
Irshad và Zaman (2011). Ở Việt Nam, trong giai ñoạn lạm phát khá cao, ñặc biệt là
năm 2008 (23%), 2010 (9,2%) và 2011 (18.7%), các ngân hàng ñã chủ ñộng nâng lãi
suất huy ñộng lên cao hơn lạm phát dưới các hình thức chi khuyến mãi, chi tiếp thị, chi hoa hồng mơi giới huy động vốn... để cạnh tranh trong việc huy ñộng vốn. Từ việc lãi
suất huy ñộng tăng cao, các NHTM ñã tăng lãi suất cho vay lên khoảng 20- 23%/năm
trong năm 2011. Do đó, trong giai ñoạn này, lạm phát làm tăng hiệu suất hoạt động.
Sự phát triển của thị trường chứng khốn (MC)
Sự phát triển của thị trường chứng khốn có mối tương quan dương với TSSL của các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu trước ñây của Naceur & Goaied (2008). Mối tương quan dương chỉ ra rằng các NHTMCP niêm yết sẽ có cơ hội nâng cao lợi nhuận khi thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển và hoạt động hiệu quả. Trong điều kiện thị trường chứng khốn
hoạt ñộng có hiệu quả, ngân hàng có thể dễ dàng tăng vốn chủ sở hữu phục vụ cho mục
đích kinh doanh và các chiến lược dài hạn của mình, cũng như tìm kiếm các đối tác,
các nhà đầu tư nước ngồi từ đó góp phần làm tăng năng lực tài chính, lợi nhuận của ngân hàng. Khơng những thế, khi thị trường chứng khoán phát triển, thơng tin tài chính của các cơng ty sẽ được cơng bố cơng khai, thực tế đã chứng minh khi các NHTMCP
63
niêm yết trên TTCK Việt Nam chuẩn bị hồ sơ ñể ñăng ký giao dịch trên hai sàn giao
dịch chứng khốn thì các ngân hàng đã phải cố gắng hồn thiện cơng tác quản trị ngân hàng, đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn niêm yết và tiệm cận với các chuẩn mực quản trị ngân hàng quốc tế.
Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2014, chỉ có 9 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt
Nam. Dù NHNN và Ủy ban chứng khoán Việt Nam ñã chủ trương ñưa các ngân hàng ñại chúng lên niêm yết trong năm 2015, nhưng các NHTMCP còn lại, có NH chưa đủ điều kiện niêm yết và thậm chí có những ngân hàng né tránh niêm yết nhằm che dấu
những thông tin tiêu cực của mình. Lý do chưa lên sàn của các nhà băng này khá phong phú: bối cảnh TTCK không thuận lợi, niêm yết sẽ gây thiệt hại cho cổ đơng khi thị giá cổ phiếu giao dịch ở mức thấp, hoặc phải ưu tiên cho những mục tiêu khác. Điều đó đặt ra yêu cầu Chính phủ, NHNN, Ủy ban chứng khốn và các nhà lãnh đạo
cấp cao để các NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khốn giúp tăng tính minh bạch của hệ thống ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với mục tiêu phân tích các nhân tố tác ñộng ñến TSSL tại các NHTMCP niêm yết
trên TTCK Việt Nam, nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của 9 NHTMCP trong khoảng thời gian từ 2007-2014. Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy mơ hình phù hợp nhất
để giải thích sự thay đổi ROA và ROE của ngân hàng là mơ hình Random Effects. Các
biến tương quan dương với ROA, ROE là quy mô tài sản, quy mơ tiền gửi khách hàng, mức độ ña dạng hóa hoạt ñộng kinh doanh, tỷ lệ lạm phát và sự phát triển của TTCK. Trong khi đó, ROA và ROE có tương quan âm với tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt ñộng, tốc ñộ
tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu có phần khác biệt so với phần lớn các nghiên cứu trước khi nghiên cứu tìm ra rằng độ an tồn vốn tương quan dương với ROA
64
Nam, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản càng cao thì ROA càng tăng nhưng ROE càng giảm. Điều này có thể được giải thích là do các NHTM niêm yết dường như chưa tận dụng hiệu quả nguồn vốn tăng thêm của mình để tạo ra TSSL như mong muốn.
Kết quả hồi quy mơ hình REM cho thấy TSSL của NHTMCP niêm yết bị chi phối bởi cả 10 yếu tố, tuy nhiên theo kết quả ước lượng thì 10 yếu tố này chưa giải thích hết lợi nhuận của ngân hàng, vẫn còn những yếu tố khác có thể có ảnh hưởng ñến lợi
nhuận của các NHTMCP niêm yết Việt Nam nhưng chưa ñược nghiên cứu này bao
quát hết trong mơ hình nghiên cứu hiện tại. Qua kết quả hồi quy chứng tỏ vai trò của các yếu tố trong việc góp phần nâng cao lợi nhuận của các NH niêm yết có tầm quan trọng khác nhau và ñược phân ñịnh thứ bậc rõ rệt. Vì thế, giải pháp để nâng cao TSSL cho các NHTMCP niêm yết nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung ở chương 4 sẽ dựa vào các kết quả nghiên cứu ở trên.
65
CHƯƠNG 4. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO TỲ SUẤT SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM