Kiến nghị ñối với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 86 - 107)

6. Kết cấu của luận văn

4.3. Một số kiến nghị ñối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước

4.3.2. Kiến nghị ñối với Ngân hàng nhà nước

Thứ nhất: NHNN Việt Nam là một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ tại Việt Nam. Đây là cơ quan ñảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham ưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng

77

và tổ chức tín dụng, quản lý các NHTM nhà nước...Do đó, NHNN cần nâng cao năng lực quản lý, ñiều hành, năng lực xây dựng chính sách, năng lực dự báo của NHNN, chất lượng cán bộ NHNN và hiện ñại hóa cơng nghệ ngân hàng của NHNN. Cơ cấu lại tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHNN nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mơ theo hướng xây dựng một ngân hàng trung ương hiện ñại phù hợp với thơng lệ chung của thế giới, đảm bảo tính độc lập của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ

và quản lý nhà nước về hoạt ñộng Ngân hàng. Hạn chế sự can thiệp của Chính phủ và các cơ quan khác trong hoạt ñộng của NHNN.

Thứ 2: NHNN phải chủ ñộng, linh hoạt hơn nữa về việc sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường: Ngân hàng Nhà nước thực hiện điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ theo hướng bảo ñảm thanh khoản của hệ thống các tổ chức tín dụng, ổn định tỷ giá, giảm dần lãi suất phù hợp ñiều kiện kinh tế vĩ mô, giảm bớt rủi ro thị trường cho tổ chức tín dụng và nền kinh tế; kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, nhất là các tổ chức tín dụng yếu kém để bảo đảm tổ chức tín dụng tăng trưởng phù hợp với khả năng thực tế, tập trung củng cố khả năng chi trả.

Thứ 3: Với tình trạng nợ xấu xảy ra nghiêm trọng tại các NHTM Việt Nam hiện nay, NHNN cần có những biện phá quyết liệt ñể xác ñịnh sồ liệu thực tế và nợ xấu của các ngân hàng, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho từng ngân hàng, kiên quyết xử lý những ngân hàng yếu kém. Đồng thời, NHNN cần tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra các hoạt động của ngân hàng, định kì đánh giá xếp loại các NHTM trong hệ

thống, công bố danh sách những NH hoạt ñộng lành mạnh, gia tăng niềm tin của khách hàng cà đồng thời cơng bố danh sách những ngân hàng yếu kém cần xem xét việc tái cơ cấu hoặc sáp nhập.

Thứ 4: NHNN cần tập trung triển khai thực hiện Đề án, ngày 18/4/2012, Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước ñã ký Quyết ñịnh số 734/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch hành ñộng của ngành Ngân hàng triển khai thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Nhằm thực hiện cơ cấu lại các tổ chức tín dụng

78

được tiến hành khẩn trương, quyết liệt, nhưng thận trọng ñể nguy cơ ñổ vỡ hệ thống

ngân hàng ñược ñẩy lùi, thanh khoản của hệ thống được cải thiện, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững; tâm lý, niềm tin của nhân dân vào chương trình

tái cơ cấu hệ thống ngân hàng được củng cố.

Thứ năm: NHNN cần phải giám sát chặt chẽ các cổ ñộng lớn của các ngân hàng,

nhằm hạn chế sự chi phối, thao túng của các cổ đơng đó đối với các NHTM, kiên quyết xử lý ñối với người liên quan vi phạm quy ñịnh về giới hạn sở hữu cổ phần tại NHTM và các NHTM sở hữu vốn chéo lẫn nhau.

Và cuối cùng, NHNN cần tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh khn khổ pháp lý và cơ chế chính sách, tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc và ñồng bộ cho hoạt ñộng của các ngân hàng được thuận lợi, an tồn và hiệu quả, tránh ñến mức thấp nhất những rủi ro

và sự cố có thể xảy ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Dựa vào kết quả từ mơ hình hồi quy ở chương 3 và thực trạng hoạt ñộng kinh doanh của hệ thống NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam trong thời gian qua, nghiên cứu

ñã ñề xuất một số kiến nghị và giải pháp góp phần nâng cao TSSL cho hệ thống

NHTMCP Việt Nam nói chung và các ngân hàng niêm yết nói riêng. Đối với các

NHTMCP Việt Nam, nghiên cứu ñưa ra một số giải pháp về vấn đề tăng quy mơ tài

sản, tăng vốn chủ sở hữu kết hợp tăng tính hiệu quả sử dụng vốm, phát triển tiền gửi khách hàng, tăng trưởng tín dụng kết hợp xử lý nợ xấu, đa dạng hóa hoạt động kinh

doanh và giảm chi phí hoạt ñộng của ngân hàng. Ngoài ra, nâng cao TSSL của ngân

hàng không chỉ là nhiệm vụ của ban quản trị các ngân hàng mà cịn từ phía Chính phủ và NHNN. Vì vậy, đề tài đưa ra một số kiến nghị về cơng tác điều hành chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mơ trong tăng trưởng kinh tế, tích cực xử lý

79

KẾT LUẬN

Những năm gần ñây, khi nền kinh tế chỉ vừa có dấu hiệu phục hồi, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, trong khi tỷ lệ nợ xấu cao thì bài tốn về việc gia tăng lợi nhuận luôn khiến các nhà quản trị ngân hàng phải ñau ñầu. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam, kết hợp với phân tích định lượng hồi quy với mơ hình thích hợp, ñề tài ñã xác ñịnh ñược các

nhân tố ảnh hưởng đến TSSL của các NHTMCP niêm yết. Trong đó, các nhân tố tác động tích cực đến TSSL của các ngân hàng niêm yết là quy mô tài sản, quy mơ tiền gửi

khách hàng, mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tỷ lệ lạm phát và sự phát triển của thị trường chứng khoán. Những nhân tố tác ñộng tiêu cực ñến TSSL của ngân hàng bao gồm tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động, tốc độ tăng trưởng kinh tế. Riêng quy mơ vốn chủ sở hữu tác động tích cực đến chỉ số ROA nhưng tác ñộng tiêu cực ñến chỉ số ROE của các ngân hàng địi hỏi các ngân hàng bên cạnh việc tăng quy mô vốn chủ sở hữu

phải kết hợp với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tăng thêm. Trên cơ sở đó, đề tài đã ñề xuất một số kiến nghị và giải pháp góp phần nâng cao TSSL của các NHTMCP

niêm yết nói riêng và các NHTMCP Việt Nam nói chung.

Mặc dù ñã rất cố gắng nhưng ñề tài vẫn còn nhiều hạn chế. Hạn chế thứ nhất là các NHTMCP niêm yết Việt Nam nhưng chưa ñược nghiên cứu này bao quát hết trong mơ hình nghiên cứu hiện tại. Hạn chế thứ hai về phần dữ liệu nghiên cứu, Bài nghiên cứu chỉ giới hạn trong số chín NHTMCP đang niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay, giai

ñoạn từ năm 2007-2014 nên số lượng mẫu và quan sát còn hạn chế. Điều này cho thấy

mẫu nghiên cứu chưa thật sự ñầy ñủ, chưa ñại diện hết cho tất cả các NHTM Việt

Nam, và chưa bao gồm các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành lấy mẫu rộng hơn và ño lường nhiều hơn các chỉ tiêu

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

- Báo cáo tài chính của 9 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014)

- Cao Ngọc Thủy, 2013. Phân tích các nhân tố tác ñộng ñến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường

Đại học Kinh Tế TP.HCM

- Chính phủ, 2006. Quyết ñịnh số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006, Quyết ñịnh về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam ñến năm

2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020.

- Chính phủ, 2011. Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24/02/2011, Nghị ñịnh về

những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mơ,

bảo đảm an sinh xã hội.

- Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành, 2014. Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác ñộng ñến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp

chí Cơng nghệ Ngân hàng, 106+107, 13-25

- KPMG, 2013. Khảo sát về Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013, Tháng

10/2013

- Ngô Phương Khanh, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh

Tế TP.HCM

- Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Thanh Huyền, 2013. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học DHQGHN: Kinh tế và kinh doanh, 4, 55-65.

- Nguyễn Trần Thịnh, 2013. Phân tích yếu tố tác ñộng ñến lợi nhuận của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

- NHNN Việt Nam, 2011. Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011, Chỉ thị về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn

định kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội.

- Phạm Thị Kiều Trang, 2013. Các nhân tố tác ñộng ñến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học

Kinh Tế TP.HCM

- Phan Thị Hằng Nga, 2013. Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

- Ali, Khizer, Akhtar, Farhan Muhammad and Ahmed, Zafar Hafiz, 2011. Bank- specific and macroeconomic indicators of profitability-Empirical Evidence from the commercial banks of Pakistan. International Journal of Business and Social

Science, 2, 235-242.

- Allen N. Berger, 1995. The Relationship Between Capital And Earnings In Banking. Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, No.2, pages 432-456. - Alper, A dan Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants

ofCommercial Bank Profitability: Empirical Evidence fromTurkey. Business and Economics Research Journal, 2, 135-152.

- Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., Delis, M. D, 2005. Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability.

Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-

136.

- Athanasoglou, P., Delis, M. and Staikouras, C., 2006. Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region. Munich Personal RePEc Archive, 10274, 1-31.

- Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D., 2008. Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability.

International Financial Markets Institutions & Money, 18, 121-136.

- Ayadi, N. & Boujelbene, Y, 2012. The Determinants of the Profitability of the Tunisian Deposit Banks. IBIMA Business Review, 1-21.

- Balachandher K.Guru, J.Staunton and B.Shanmugam, 2002. Determinants Of Commercial Bank Profitability In Malaysia. Journal of Money, Credit and Banking, pages 69-82

- Bikker, J.A., Hu, H., 2002. Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements. BNL Quarterly Review, 221, 143–175.

- Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking and Finance, 13, 65– 79.

- Davydenko A. (2011)

- Demirguc – Kunt, A. and H. Huizinga, 1999. Determinants Of Commercial Bank Interest Margins And Profitability: Some International Evidence. World Bank Economic Review, 13, 379-408.

- Dietrich Andreas & Wanzenried Gabrielle, 2011. Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of

International Financial Markets, Institutions & Money, 21, 307-327.

- Duca, J. and M. McLaughlin, 1990. Developments affecting the profitability of commercial banks. Federal Reserve Bulletin, July.

- Fazlan Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.

- Fadzlan Sufian & Habibullah Shah Muzafar, 2009. Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, l4, 274–291.

- Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong, 2008. Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112.

- Goddard, J., Molyneux, P. and J. Wilson, 2004. Dynamics of growth and profitability in banking. Journal of Money, Credit and Banking, 36, 1069- 1090. - Gul, S., Irshad, F., dan Zaman, K., 2011. Factors Affecting Bank Profitability in

Pakistan. The Romanian Economic Journal, 14, 61-87.

- Howard and Upton, 1961. Introduction to Business finance. New York: Mcgraw

Hill, page 150.

- Lim, G.H., & D.S. Randhawa, 2005. Competition, liberalization and efficiency: Evidence from a two-stage banking model on banks in Hong Kong and

Singapore. Managerial Finance, 31(1), 52-77.

http://dx.doi.org/10.1108/03074350510769479

- Liu Hong & Wilson S.O.John, 2010. The profitability of banks in Japan.

Applied Financial Economics, 20, 1851-1866.

- Miller, S.M., Noulas, A.G., 1997. Portfolio mix and large-bank profitability in the USA. Applied Economics 29, 505–512.

- Molyneux, P. and J. Thornton, 1992. Determinants Of European Bank Profitability: A Note. Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178.

- Munyambonera, E.F, 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa, International journal of Economics and Finance, 134. - Perry, P., 1992. Do banks gain or lose from inflation? Journal of Retail Banking

- Rivard, R.J & Thomas, C.R, 1997. The Effect Of Interstate Banking On Large Banking Holding Company Profitability And Risk. Journal of Economics and

Business, Vol.49, pages 61-76.

- Rose, Peter S., 1999. Commercial bank management, Boston, Mass:

Irwin/McGraw-Hil.

- Samy Ben Naceur , 2003. The Determinants Of The Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence. Paper retrieved on April, 8, 2005, from <http://www.mafhoum.com/press6/174E11.pdf>

- Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied, 2008. The Determinants Of Commercial Bank Interest Margin And Profitability: Evidence from Tunisia.

Frontiers in Finance and Economics, 5, 106-130.

- Sangoi D., 2011. Keep an eye on the earning yield of equity vs. bonds. From

www.indianexpress.com (December 30th, 2013)

- Syafri, 2012. Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia.The 2012

International Conference on Business and Management 6 – 7 September 2012,

Phuket – Thailand.

- Zeitun, R., 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance in Gcc Countries Using Panel Data Analysis.Global Economy And Finance

Journal, 5, 53-72. C. WEBSITE http://dautuchungkhoan.org/he-so-roe-la-gi-return-on-equity-ty-so-loi-nhuan-rong-tren- von-chu-so-huu/ http://www.worldbank.org/ http://www.fpts.com.vn/VN/Tin-tuc/Trong-nuoc/Thi-ruong/2015/05/3BA16A86_ngan- hang-thuong-mai-va-cau-chuyen-duong-toi-san/ http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/ngan-hang-ne-trich-lap-du-phong-rui-ro- 47966.html

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/3-ly-do-ngan-hang-bat-ngo- tang-chi-phi-du-phong-rui-ro-3032669.html http://www.tin247.com/no_xau_am_que_loi_nhuan_ngan_hang-3-23311443.html http://www.tin247.com/loi_nhuan_ngan_hang_nam_2014_noi_len_dieu_gi-3- 23347356.html http://vtc.vn/9-ngan-hang-dang-niem-yet-ai-vo-dich-ve-no-xau.1.544420.htm

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : Bảng số liệu nghiên cứu

bank year ROA lA EA DA LoA LLP NIIA CIR GR INF MC ROE

ACB 2007 2,061 7,931 0,073 0,647 0,373 0,003 0,020 0,266 8,500 8,300 25,243 28,12481 BID 2007 0,749 8,311 0,057 0,662 0,645 0,026 0,014 0,305 8,500 8,300 25,243 13,16238 CTG 2007 0,692 8,220 0,064 0,677 0,615 0,023 0,012 0,416 8,500 8,300 25,243 10,7964 EIB 2007 1,375 7,528 0,187 0,679 0,547 0,002 0,010 0,348 8,500 8,300 25,243 7,361735 MBB 2007 1,663 7,472 0,120 0,600 0,392 0,007 0,014 0,342 8,500 8,300 25,243 13,87681 NVB 2007 0,755 6,996 0,058 0,620 0,441 0,001 0,014 0,493 8,500 8,300 25,243 12,90663 SHB 2007 1,026 7,092 0,176 0,227 0,338 0,003 0,014 0,280 8,500 8,300 25,243 5,824847 STB 2007 2,165 7,810 0,114 0,685 0,548 0,003 0,020 0,304 8,500 8,300 25,243 19,01989 VCB 2007 1,219 8,295 0,069 0,717 0,494 0,010 0,008 0,282 8,500 8,300 25,243 17,79349

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 86 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)