Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng ñến tỷ suất sinh lời của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 35 - 37)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng ñến tỷ suất sinh lời của các

các NHTMCP ñang niêm yết tại Việt Nam

Bảng 2.3: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2007-2014

Đơn vị tính: %

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 8,5 6,2 5,3 6,8 5,9 5,2 5,4 6

Tỷ lệ lạm phát 8,3 23 6,9 9,2 18,7 9,2 6.6 4,1

Giá trị vốn hóa thị trường

chứng khốn (%GDP) 25,24 9,67 19,99 17,58 13,51 21,14 - -

(Nguồn: Ngân hàng Thế Giới)

Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam ñạt mức tăng trưởng cao 8,5%. Bắt ñầu từ năm

2008, dưới tác động của khủng hoảng và suy thối kinh tế toàn cầu, nên kinh tế Việt

Nam chỉ ñạt tốc ñộ tăng trưởng 6,2%, chỉ số lạm phát lên tới 23%, nhập siêu cao,

nguồn vốn ñầu tư nước ngoài chững lại…Hệ quả kéo theo là dịng vốn đổ vào

TTCKVN sụt giảm.

Năm 2009 là năm nền kinh tế dần hồi phục sau khủng hoảng, tình hình kinh tế Việt Nam cũng ñược cải thiện. Để khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư và tiêu dùng trong khn khổ chính sách khẩn cấp chung của Chính Phủ, NHNN đã nới

lỏng chính sách tiền tệ, cùng lúc đó chính phủ đưa ra biện pháp kích thích tài khóa

khiến nhu cầu vay tăng cao, tăng trưởng GDP năm 2009 ñược hỗ trợ. Nền kinh tế Việt Nam ñã khá thành cơng khi đạt được mức tăng trưởng tương ñối cao so với các nước

trong khu vực (5,3%) trong khi vẫn giữ ñược lạm phát ở mức thấp (6,9%), Tuy nhiên,

chính các biện pháp nới lỏng đó ñã dẫn ñến hiện tượng lạm phát cao năm 2010-2011

26

Chính vì vậy, sang năm 2010, theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, mục tiêu kinh tế - xã hội của năm 2010 là phấn ñấu phục hồi tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ở mức

cao hơn năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng, ngăn chặn

lạm phát cao trở lại, tăng khả năng bảo ñảm an sinh xã hội. Trong bối cảnh cịn đầy

khó khăn, với sự ñiều hành linh hoạt và quyết liệt của Chính phủ, Việt Nam đã duy trì

được mức tăng trưởng GDP đạt 6,8%, cơng nghiệp tăng 7,7%, kim ngạch xuất khẩu

tăng 25,5% so với 2009. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn tiềm ẩn những khó khăn nội tại, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu quả ñầu tư thấp, nhập siêu có xu hướng tăng, dự trữ ngoại tệ thấp, lạm phát tăng cao (9,2%). Trước tình hình đó, ngày 24/02/2011 Chính

phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP đưa ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mơ và bảo đảm an sinh xã hội trong năm 2011. Nhờ sự triển khai ñồng bộ các giải pháp, đến hết q IV/2011, kinh tế vĩ mơ ñã có chuyển biến khả quan hơn: GDP tăng 5,9%; lạm phát tăng chậm lại, cả năm tăng 18,7%; thâm hụt cán cân thương mại thu hẹp, tỷ giá ổn ñịnh.

Đồ thị 2.1: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2007-2014

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Ngân hàng Thế Giới)

Từ năm 2012 ñến năm 2014, nền kinh tế thế giới đã từng bước có những dấu hiệu

27

ban đầu đáng khích lệ khi tỷ lệ lạm phát ñã giảm dần từ 9,2% (năm 2012) xuống 6,6% (năm 2013) và 4,1% (năm 2014), trong khi tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao từ 5,2% của năm 2012 ñã lên ñến 6% vào năm 2014. Giai đoạn này được đánh giá là năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam khi nhiều doanh nghiệp hoạt ñộng kém hiệu quả

khiến hàng tồn kho tăng cao, số lượng các doanh nghiệp phá sản ngày càng tăng, thị trường bất động sản và chứng khốn suy thối,.. kéo theo đó là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao, việc xử lý nợ xấu cịn chậm dù tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành

ngân hàng khơng bằng những năm trước đó. Có thể nói nền kinh tế Việt Nam liên tục

bất ổn trong suốt giai ñoạn 2008-2014 nhưng bằng những nỗ lực trong điều hành kinh tế vĩ mơ, tình hình kinh tế trong nước ñang dần ñược ổn ñịnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần đang niêm yết tại việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)