CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Hai giai đoạn chính đƣợc tiến hành trong nghiên cứu này gồm: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Trƣớc tiên, nghiên cứu định tính nhằm phát hiện và điều chỉnh thang đo sử dụng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu thông qua thảo luận trực tiếp với 02 cán bộ lãnh đạo, quản lý và 04 công chức, viên chức làm việc ở các phịng ban. Sau đó, nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp định lƣợng đƣợc thực hiện thơng qua hình thức phỏng vấn các cán bộ, công chức, viên chức bằng cách gửi bảng câu hỏi chi tiết đã đƣợc hoàn chỉnh sau khi đã qua giai đoạn nghiên cứu định tính. Mơ hình lý thuyết cuối cùng sẽ đƣợc kiểm định và đƣa ra kết quả nghiên cứu.
3.2.1 Nghiên cứu định tính
Mục tiêu nghiên cứu định tính: nhằm điều chỉnh và bổ sung các thang đo đã
đƣợc thiết lập sao cho phù hợp với tình hình Việt Nam nói chung và cơ quan nhà nƣớc tại huyện Bắc Tân Un tỉnh Bình Dƣơng nói riêng.
Đối tượng nghiên cứu định tính: lựa chọn 02 cán bộ lãnh đạo quản lý và 04
công chức, viên chức làm việc ở các phòng, ban tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng.
Phương pháp sử dụng: là thảo luận trực tiếp 02 cán bộ lãnh đạo quản lý và
04 cơng chức, viên chức làm việc tại các phịng, ban theo những câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc. Câu hỏi thảo luận khơng có câu trả lời đƣợc hỏi trực tiếp để phản ảnh ý định của từng cá nhân giúp tác giả khám phá các yếu tố ảnh hƣởng sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả từ những ý kiến trên đƣợc ghi nhận để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa cơng việc.
Kết quả nghiên cứu định tính
Các đối tƣợng đƣợc mời phỏng vấn trong giai đoạn nghiên cứu định tính là 02 cán bộ lãnh đạo quản lý và 04 công chức, viên chức làm việc ở các phòng, ban. Cuộc thảo luận đƣợc thực hiện với việc trao đổi trực tiếp giữa tác giả và các khách mời thông qua các câu hỏi mở đã đƣợc chuẩn bị trƣớc. Mục đích của việc thảo luận
nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng và điều chỉnh thang đo phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ, công chức, viên chức.
Các ý kiến phát biểu các khía cạnh thỏa mãn trong cơng việc khơng khác biệt so với các khía cạnh thỏa mãn cơng việc của Spector (1989, 1994, 1997). Vì vậy, tác giả quyết định kế thừa các khía cạnh thỏa mãn cơng việc của Spector để xây dựng thang đo nháp của thỏa mãn công việc chung gồm 09 yếu tố với 36 biến quan sát, Sự thỏa mãn chung trong cơng việc đƣợc tính bằng tổng hợp 36 biến quan sát trên 09 khía cạnh thỏa mãn. Sau khi có thang đo nháp tác giả tiến hành thảo luận nhóm nhằm mục đích bổ sung hoặc loại bỏ các biến quan sát khơng đƣợc nhất trí, hiệu chỉnh các biến quan sát phù hợp hơn với đối tƣợng nghiên cứu là cán bộ công chức, viên chức đang làm việc tại tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng nhằm xây dựng thang đo sơ bộ.
Kết quả của buổi phỏng vấn, đa số đều thống nhất với các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc và bảng câu hỏi khảo sát mà tác giả đã xây dựng sơ bộ ban đầu. Tuy nhiên, bảng câu hỏi có hiệu chỉnh ở phần thơng tin của ngƣời phỏng vấn và xác định các vị trí cơng tác để cho phù hợp với đối tƣợng là cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng.
3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng
Mục tiêu nghiên cứu định lượng: phƣơng pháp này là kiểm định mơ hình lý
thuyết đã đặt ra thơng qua việc lƣợng hóa và đo lƣờng những thông tin thu thập bằng những con số cụ thể.
Phương pháp sử dụng: phƣơng pháp định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua
bảng câu hỏi khảo sát đƣợc hiệu chỉnh từ kết quả nghiên cứu định tính để tiến hành thu thập dữ liệu định lƣợng. Thông qua bảng câu hỏi khảo sát bao gồm 36 biến quan sát sử dụng thang đo Likert 06 điểm, một số câu hỏi khảo sát yếu tố định tính có liên quan đến thơng tin chung của ngƣời trả lời bảng câu hỏi.
Phần 1: Câu hỏi liên quan đến thông tin của ngƣời trả lời nhƣ: vị trí cơng
tác, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm việc tại cơ quan, thu nhập bình quân tháng.
Phần 2: Câu hỏi dành phỏng vấn cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại
huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng. Phần trả lời về các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu liên quan đến thái độ của cán bộ, cơng chức, viên chức. Vì vậy, thang đo thích hợp trong trƣờng hợp này là thang đo Likert. Để dễ dàng và quen thuộc với nhân lực làm việc tại Việt Nam, nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 6 khoảng: từ 1 đến 6 điểm, thể hiện mức độ không đồng ý hoặc đồng ý.