Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố tác động đến sự thoả mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 72 - 81)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính bội

4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội đƣợc sử dụng để kiểm định sự phù hợp giữa 09 nhân tố ảnh hƣởng PAY, PRO, OPE, SUP, COW, NUT, COM, COR và FRB đến biến phụ thuộc SPSS. Giá trị của các yếu tố dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Qua phân tích hồi quy sẽ kiểm định mơ hình.

Sau khi xây dựng xong mơ hình hồi quy tuyến tính, vấn đề quan tâm đầu tiên là phải xem xét sự phù hợp của mơ hình đối với tập dữ liệu thông qua giá trị . Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể, ta cần kiểm định giả thuyết Ho: βi= 0 (với βi lần lƣợt là hệ số hồi quy của các biến độc lập). Bảng 4.30 cho thấy giá trị thống kê có mức ý nghĩa là 0.000 nhỏ hơn nhiều so với mức ý nghĩa 0,01 nên ta bác bỏ giả thuyết Ho với độ tin cậy 99%. Nhƣ vậy có thể kết luận các biến độc lập trong mơ hình hồi quy có quan hệ tuyến tính và giải thích đƣợc sự biến thiên của ―mucthoamanchung‖.

4.3.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Bảng 4.30: ANOVA cho kiểm định F

ANOVAa

Model Biến thiên Df Trung bình F Mức ý nghĩa

1

Hồi quy 73.845 9 8.205 108.150 .000b

Phần dƣ 15.325 202 .076

Tổng 89.170 211

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Bảng 4.31 với hệ số và hiệu chỉnh (Adjust R Square) dùng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình. Vì sẽ tăng khi đƣa thêm biến độc lập vào mơ hình, cho nên việc dùng hiệu chỉnh sẽ an toàn khi đánh giá sự phù hợp của mô hình. hiệu chỉnh của mơ hình là 0,82 có nghĩa là 82% sự biến thiên của Mức độ thỏa mãn chung cơng việc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập. Nhƣ vậy, mức độ phù hợp của mô hình ở mức tƣơng đối cao.

Bảng 4.31: Hệ số R2

điều chỉnh Bảng tóm tắt mơ hình

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai lệch chuẩn SE Durbin-Watson

1 .910a .828 .820 .275 1.907

a. Predictors: (Constant), FRB, PAY, NUT, OPE, COM, COR, PRO, SUP, COW b. Biến phụ thuộc: SPSS

4.3.2.2 Kiểm định vấn đề đa cộng tuyến

Bảng 4.32 cho thấy độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF) đƣợc dùng để phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến. Thông thƣờng, nếu VIF của một biến độc lập nào đó lớn hơn 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả đo lƣờng hiện tƣợng đa cộng tuyến thể hiện trong bảng 4.31 cho thấy, hệ số phóng đại phƣơng sai của 09 biến độc lập PAY, PRO, OPE, SUP, COW, NUT, COM, COR và FRB đều có giá trị đạt u cầu (VIF < 10). Vì vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Bảng 4.32: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội Các yếu tố tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc Các yếu tố tác động đến mức độ thỏa mãn trong công việc Yếu tố tác

động

Trọng số hồi quy Beta chuẩn hóa

t Mức ý

nghĩa Đa cộng tuyến B Sai lệch chuẩn (SE) Β Tolerance VIF 1 (Constant) .063 .135 .465 .643 PAY .084 .019 .145 4.447 .000 .798 1.254 PRO .086 .021 .153 4.151 .000 .625 1.601 OPE .122 .019 .198 6.357 .000 .874 1.144 SUP .063 .020 .121 3.090 .002 .557 1.794 COW .123 .022 .222 5.452 .000 .515 1.942 NUT .139 .027 .204 5.167 .000 .547 1.829 COM .181 .023 .295 7.753 .000 .587 1.704 COR .089 .022 .141 4.002 .000 .685 1.459 FRB .088 .020 .138 4.388 .000 .858 1.166 a. Biến phụ thuộc: SPSS

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính dự đốn các yếu tố tác động đến Mức độ thỏa mãn chung công việc nhƣ sau:

mucthoamanchung = 0,063 + 0,145* thunhap + 0,153* thangtien +

0,198* đieukienlamviec + 0,121* sugiamsat + 0,222* đongnghiep + 0,204*

banchatcongviec + 0,295* giaotiepthongtin + 0,141* tuongthuong + 0,138*

Hay:

SPSS = 0,063 + 0,145* PAY + 0,153* PRO + 0,198* OPE + 0,121* SUP +

0,222* COW + 0,204* NUT + 0,295* COM + 0,141* COR + 0,138* FRB + ε

Trong đó:

+ 09 nhân tố độc lập : PAY, PRO, OPE, SUP, COW, NUT, COM,

COR, FRB

+ 01 nhân tố phụ thuộc : SPSS

4.3.2.3 Phân tích các biến có ý nghĩa trong mơ hình

Qua bảng 4.32 cho thấy có 09 biến độc lập là ―thunhap‖; ―thangtien‖;―đieukienlamviec‖; ―sugiamsat‖; ―đongnghiep‖; ―banchatcongviec‖; ―giaotiepthongtin‖; ―tuongthuong‖; ―phucloi‖ có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa sig < 0,05 (độ tin cậy là 95%). Nhƣ vậy, 09 biến độc lập này có tác động đến biến phụ thuộc ―mucthoamanchung‖, cụ thể nhƣ nhau:

giaotiepthongtin (COM)

Biến giaotiepthongtin (COM) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến giaotiepthongtin (COM) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến giaotiepthongtin (COM) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao nhất trong 09 biến độc lập khác (r = 0,684). Nhƣ vậy, biến giaotiepthongtin (COM) có quan hệ

mạnh nhất với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,181) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H7 đã nêu ở trên. Khi giaotiepthongtin (COM) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,181 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến giaotiepthongtin (COM) có ảnh hƣởng cao nhất (β = 0,295) đến mucthoamanchung (SPSS).

Biến đongnghiep (COW) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến đongnghiep (COW) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến đongnghiep (COW) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ hai trong 09 biến độc lập khác (r = 0,613). Nhƣ vậy, biến đongnghiep (COW) có quan hệ mạnh thứ hai với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,123) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H5 đã nêu ở trên. Khi đongnghiep (COW) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,123 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến đongnghiep (COW) có ảnh hƣởng cao thứ hai (β = 0,222) đến mucthoamanchung (SPSS).

So sánh với mơ hình nghiên cứu của Boeve (2007) thì kết quả nghiên cứu này có sự tƣơng đồng. Boeve (2007) đã tiến hành cuộc nghiên cứu sự thỏa mãn trong công việc của các giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sĩ ở các trƣờng y tại M trên cơ sở sử dụng lý thuyết hai nhân tố của Hezberg và chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith, Kendall và Hulin. Theo đó, nhân tố sự thỏa mãn cơng việc đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm nhân tố nội tại và nhóm nhân tố bên ngồi. Trong đó, mối quan hệ với đồng nghiệp thuộc nhóm nhân tố bên ngồi tác động đến sự thỏa mãn cơng việc.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) về ―Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của Giảng viên tại TP.HCM‖. Kết quả phân tích của Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) đã xác định khía cạnh đồng nghiệp tác động mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại TP.HCM.

banchatcongviec (NUT)

Biến banchatcongviec (NUT) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến banchatcongviec (NUT) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy

là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến banchatcongviec (NUT) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ tƣ trong 09 biến độc lập khác (r = 0,596). Nhƣ vậy, biến banchatcongviec (NUT) có quan hệ mạnh thứ tƣ với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,139) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H6 đã nêu ở trên. Khi banchatcongviec (NUT) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,139 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến banchatcongviec (NUT) có ảnh hƣởng cao thứ ba (β = 0,204) đến mucthoamanchung (SPSS).

Kết quả nghiên cứu này tƣơng đồng với nghiên cứu của Boeve (2007) về sự thỏa mãn công việc của các giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sĩ ở các trƣờng y tại M . Nhân tố bản chất cơng việc thuộc nhóm nhân tố nội tại trong nghiên cứu của ơng. Kết quả nghiên cứu của ơng đã chứng mình rằng, banchatcongviec có tác động đến mức độ thỏa mãn cơng việc.

Kết quả nghiên cứu này cũng tƣơng đồng với nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) ―Đo lƣờng mức độ đối với thỏa mãn công việc trong điều kiện Việt Nam‖. Nghiên cứu của ông chứng minh rằng bản chất công việc là một trong hai yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến mức độ thỏa mãn chung. Kết quả nghiên cứu của Châu Văn Tồn (2009) cũng chứng minh rằng bản chất cơng việc là một trong ba nhân tố có ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc.

đieukienlamviec (OPE)

Biến đieukienlamviec (OPE) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến đieukienlamviec (OPE) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến đieukienlamviec (OPE) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ tám trong

09 biến độc lập khác (r = 0,25). Nhƣ vậy, biến đieukienlamviec (OPE) có quan hệ mạnh thứ tám với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,122) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H3 đã nêu ở trên. Khi đieukienlamviec (OPE) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,122 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến đieukienlamviec (OPE) có ảnh hƣởng cao thứ tƣ (β = 0,198) đến mucthoamanchung (SPSS).

thangtien (PRO)

Biến thangtien (PRO) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến thangtien (PRO)có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến thangtien (PRO) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ sáu trong 09 biến độc lập khác (r = 0,486). Nhƣ vậy, biến thangtien (PRO) có quan hệ mạnh thứ sáu với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,086) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H2 đã nêu ở trên. Khi thangtien (PRO) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,086 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến thangtien (PRO) có ảnh hƣởng cao thứ năm (β = 0,153) đến mucthoamanchung (SPSS).

Nghiên cứu của Boeve (2007) cũng có kết quả tƣơng tự khi ông chứng minh rằng, cơ hội thăng tiến thuộc nhóm nhân tố nội tại có tác động đến mức độ thỏa mãn công việc. Kết quả này cũng tƣơng đồng với nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005). Ông đã chứng minh rằng cơ hội đào tạo thăng tiến là một trong hai yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến mức thỏa mãn chung công việc (r = 0,33)

thunhap (PAY)

Biến thunhap (PAY) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến thunhap (PAY) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến thunhap và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là thấp nhất trong 09 biến độc lập khác (r = 0,239). Nhƣ vậy, biến thunhap (PAY) có quan hệ mạnh ít nhất với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,084) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H1 đã nêu ở trên. Khi thunhap (PAY) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,084 đơn vị.

Thông qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến thunhap (PAY) có ảnh hƣởng cao thứ sáu (β = 0,145) đến mucthoamanchung (SPSS).

So sánh với mơ hình nghiên cứu của Châu Văn Toàn (2009) về Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn cơng việc của nhân viên khối văn phịng ở TP.HCM‖ thì kết quả này hồn toàn tƣơng đồng. Châu Văn Toàn (2009) đã chứng min rằng sự thỏa mãn với thu nhập là một trong ba nhân tố có ảnh hƣởng mạnh nhất.

tuongthuong (COR)

Biến tuongthuong (COR) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến tuongthuong (COR) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến tuongthuong và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ năm trong 09 biến độc lập khác (r = 0,579). Nhƣ vậy, biến tuongthuong (COR) có quan hệ mạnh thứ năm với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,089) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung

(SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H8 đã nêu ở trên. Khi tuongthuong (COR) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,089 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến tuongthuong (COR) có ảnh hƣởng cao thứ bảy (β = 0,141) đến mucthoamanchung (SPSS).

phucloi (FRB)

Biến phucloi (FRB) có mức ý nghĩa sig = 0,000 (<0,05), có nghĩa biến phucloi (FRB) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến phucloi và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ bảy trong 09 biến độc lập khác (r = 0,404). Nhƣ vậy, biến phucloi (FRB) có quan hệ mạnh thứ bảy với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,088) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung (SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H9 đã nêu ở trên. Khi phucloi (FRB) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,088 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến phucloi (FRB) có ảnh hƣởng cao thứ tám (β = 0,138) đến mucthoamanchung (SPSS).

sugiamsat (SUP)

Biến sugiamsat (SUP) có mức ý nghĩa sig = 0,002 (<0,05), có nghĩa biến sugiamsat (SUP) có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Nhìn vào bảng 4.29, có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến sugiamsat (SUP) và biến phụ thuộc (mucthoamanchung) là cao thứ ba trong 09 biến độc lập khác (r = 0,601). Nhƣ vậy, biến sugiamsat (SUP) có quan hệ mạnh thứ ba với biến phụ thuộc

mucthoamanchung (SPSS).

Hệ số hồi quy (β = 0,063) thể hiện đúng giả thuyết kỳ vọng ban đầu, mang dấu (+), thể hiện sự tƣơng quan cùng chiều với biến phụ thuộc mucthoamanchung

(SPSS). Do đó, chấp nhận giả thuyết H4 đã nêu ở trên. Khi sugiamsat (SUP) tăng lên 1 đơn vị thì mucthoamanchung (SPSS) sẽ tăng lên trung bình 0,063 đơn vị.

Thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa ta biết đƣợc mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào mơ hình hồi quy này, cụ thể biến sugiamsat (SUP) có ảnh hƣởng thấp nhất (β = 0,121) đến mucthoamanchung (SPSS).

Trong nghiên cứu của Boeve (2007) chứng minh rằng sự hỗ trợ của cấp trên thuộc nhóm nhân tố bên ngồi có ảnh hƣởng đến mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên. Kết quả nghiên cứu của Châu Văn Toàn (2009) cũng cho thấy cấp trên là nhân tố có ảnh hƣởng mạnh đến sự thỏa mãn công việc.

Bảng 4.33: Tổng hợp về kết quả hồi quy từ nghiên cứu Giả Giả

thuyết

Nhân tố tác động Kỳ vọng

ban đầu

Kết quả hồi quy

H1 Thu nhập + +

H2 Thăng tiến + +

H3 Điều kiện làm việc + +

H4 Sự giám sát + +

H5 Đồng nghiệp + +

H6 Bản chất của công việc + +

H7 Giao tiếp thông tin + +

H8 Tƣởng thƣởng + +

H9 Phúc lợi + +

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả SPSS 4.4 Phân tích tác động của các biến định tính ảnh hƣởng đến mức độ thỏa mãn chung công việc

Kiểm tra sự khác biệt về giá trị trung bình của các tổng thể riêng biệt: có hay không sự khác nhau về Mức độ thỏa mãn chung công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện Bắc Tân Uyên Bình Dƣơng đƣợc phân nhóm theo tiêu chí nhƣ độ tuổi, giới tính, thời gian làm việc, thu nhập bình qn, vị trí cơng tác và trình độ học vấn thông qua kiểm định Independent samples T-Test và ANOVA. Ngoài ra, kiểm định Leneve cũng đƣợc thực hiện trƣớc đó nhằm kiểm định tính phân phối chuẩn phƣơng sai của các tổng thể riêng biệt trƣớc khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố tác động đến sự thoả mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)