CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5 Xây dựng thang đo
3.5.1 Thang đo Thu nhập 04 biến quan sát
Theo Spector (1997) Thu nhập là đề cập đến việc thỏa mãn của nhân viên về tiền lƣơng và mức tăng lƣơng mà tổ chức đó chi trả cho họ. Cũng theo tháp nhu cầu của Maslow (1943) nhu cầu sinh lý và an tồn có thể đƣợc thể hiện ở các biến đo lƣờng sự thỏa mãn về thu nhập và phúc lợi của tổ chức mang lại.
Tham khảo yếu tố Thu nhập trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn công việc trong lĩnh vực dịch vụ. Tác giả xây dựng thang đo yếu tố Thu nhập nhƣ sau:
Bảng 3.2: Các biến quan sát cho yếu tố Thu nhập
3.5.2 Thang đo Thăng tiến 04 biến quan sát
Thăng tiến đề cập đến việc thỏa mãn của nhân viên về cơ hội thăng tiến của bản thân họ trong công việc (Spector, 1997). Đây là nhu cầu thuộc cấp cao trong tháp nhu cầu của Maslow (1943). Theo Herzberg (1959) Thăng tiến thuộc nhóm nhân tố động viên nếu đƣợc đáp ứng sẽ mang lại sự thỏa mãn trong công việc. Trong cơ hội thăng tiến cần tạo sự nhận thức công bằng từ nhân viên để quyết định đến hành vi và động cơ làm việc của họ (Vroom, 1964; Adams, 1963)
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 PAY1 Tôi cảm thấy đã đƣợc trả lƣơng hợp lý cho công
việc tôi đang làm. Spector (1989);
Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 PAY2 Tăng lƣơng của cơ quan là quá ƣ thất thƣờng.
03 PAY3 Tôi cảm thấy không đƣợc đánh giá cao khi tôi nghĩ
đến khoản tiền mà cơ quan trả cho tôi.
Từ các lý thuyết đã trình bày, tham khảo yếu tố Thăng tiến trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn công việc trong lĩnh vực dịch vụ. Tác giả xây dựng thang đo yếu tố Thăng tiến nhƣ sau:
Bảng 3.3: Các biến quan sát cho yếu tố Thăng tiến
3.5.3 Thang đo Điều kiện làm việc 04 biến quan sát
Điều kiện làm việc đề cập đến các quy tắc, chính sách, thủ tục và khối lƣợng cơng việc liên quan đến thủ tục giấy tờ. Sự thỏa mãn về điều kiện làm việc khi công việc mang đến cho nhân viên sự thỏa mãn chung và đạt hiệu quả công việc tốt, đồng thời công việc không bị cản trở bởi các tệ quan liêu nơi cơ quan làm việc. Tham khảo thang đo Điều kiện làm việc trong nghiên cứu của Spector (1997), Tác giả xây dựng thang đo yếu tố Điều kiện làm việc trong nghiên cứu này nhƣ sau:
Bảng 3.4: Các biến quan sát cho yếu tố Điều kiện làm việc
3.5.4 Thang đo Sự giám sát 04 biến quan sát
Biến Sự giám sát đề cập đến năng lực, sự công bằng, sự quan tâm của ngƣời giám sát trực tiếp nhằm hỗ trợ về tinh thần, k thuật, hƣớng dẫn công việc cho nhân viên cấp dƣới. Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới là nhu cầu xã hội thuộc nhu
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 PRO1 Thực ra, công việc của tơi có q ít cơ hội thăng
tiến. Spector (1989); Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 PRO2 Các nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đều có cơ
hội thăng tiến công bằng.
03 PRO3 Ở đây, mọi ngƣời tiến bộ nhanh chóng nhƣ làm
việc ở những nơi khác.
04 PRO4 Tơi lấy làm hài lịng với cơ hội thăng tiến của
mình.
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 OPE1 Có nhiều thủ tục và qui định gây cho việc thực hiện
cơng việc khó khăn. Spector (1989);
Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 OPE2 Các nỗ lực của tôi nhằm làm tốt cơng việc ít khi bị
cản trở bởi tệ quan liêu.
03 OPE3 Tơi có q nhiều việc phải làm.
cầu cấp cao trong tháp nhu cầu của Maslow (1943). Mối quan hệ này thuộc nhóm duy trì trong thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959).
Từ các lý thuyết đã trình bày, tham khảo yếu tố sự giám sát trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn công việc trong lĩnh vực dịch vụ. Tác giả xây dựng thang đo yếu tố Sự giám sát trong nghiên cứu này nhƣ sau:
Bảng 3.5: Các biến quan sát cho yếu tố Sự giám sát
3.5.5 Thang đo Đồng nghiệp 04 biến quan sát
Đồng nghiệp đề cập đến mối quan hệ với các nhân viên đang cùng làm chung một tổ chức. Biến Đồng nghiệp đề cập đến mối quan hệ giữa các nhân viên, năng lực của nhân viên và sự chia sẻ lẫn nhau trong công việc. Tƣơng tự nhƣ biến Giám sát, sự thỏa mãn về mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau thuộc về nhu cầu xã hội, là nhu cầu bậc cao đƣợc thỏa mãn bên trong (bên trong con ngƣời) và khó để thỏa mãn.
Tham khảo thang đo biến Đồng nghiệp trong nghiên cứu của Spector (1997), tác giả xây dựng thang đo cho biến Đồng nghiệp trong nghiên cứu này nhƣ sau:
Bảng 3.6: Các biến quan sát cho yếu tố Đồng nghiệp
3.5.6 Thang đo Bản chất công việc 04 biến quan sát
Bản chất công việc đề cập đến mức độ nhiệt tình, ƣa thích của bản thân khi thực hiện công việc. Bản chất công việc là yếu tố thuộc nhóm yếu tố động viên
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 SUP1 Sếp của tôi là ngƣời rất có năng lực làm việc Spector (1989);
Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 SUP2 Sếp thật không công bằng đối với tơi.
03 SUP3 Sếp của tơi q ít quan tâm đến cảm nghĩ của nhân
viên cấp dƣới.
04 SUP4 Tơi rất mến ngƣời sếp của mình.
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 COW1 Tôi rất mến các đồng nghiệp cùng làm việc. Spector (1989);
Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi
Tân, (2011)
02 COW2 Tôi cho rằng tôi cần phải làm việc cực hơn bởi vì
các đồng nghiệp của tơi thiếu năng lực.
03 COW3 Tơi rất thích đồng sự của tơi
trong thuyết hai nhân tố của Herzberg. Tham khảo thang đo Bản chất công việc trong nghiên cứu của Spector (1997) trong lĩnh vực dịch vụ, tác giả xây dựng thang đo cho biến Bản chất công việc trong nghiên cứu này nhƣ sau:
Bảng 3.7: Các biến quan sát cho yếu tố Bản chất công việc
3.5.7 Thang đo Giao tiếp thông tin 04 biến quan sát
Giao tiếp thông tin đề cập đến việc chia sẻ thông tin của tổ chức với nhân viên và giữa các nhân viên với nhau. Đây là một yếu tố thuộc nhóm nhu cầu xã hội trong tháp nhu cầu của Maslow (1943) và khó đƣợc thỏa mãn. Tham khảo thang đo Giao tiếp thông tin trong nghiên cứu về thỏa mãn công việc ở lĩnh vực dịch vụ của Spector (1997), tác giả xây dựng thang đo cho biến Giao tiếp thông tin nhƣ sau:
Bảng 3.8: Các biến quan sát cho yếu tố Giao tiếp thông tin
3.5.8 Thang đo Tƣởng thƣởng 04 biến quan sát
Tƣởng thƣởng là nhu cầu bậc cao đƣợc thỏa mãn bên trong theo thuyết nhu cầu của Maslow (1943). Tƣởng thƣởng đề cập đến sự công nhận và đánh giá cho công việc đƣợc thực hiện tốt. Đây cũng là một yếu tố thuộc nhóm động viên trong thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959).
Từ các lý thuyết đã trình bày, tham khảo yếu tố Tƣởng thƣởng trong mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thỏa mãn công việc trong lĩnh vực dịch vụ.
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 NUT1 Đơi khi, tơi cảm thấy cơng việc mình làm khơng có
ý nghĩa. Spector (1989); Spector (1994)
Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 NUT2 Tơi rất thích các cơng việc tơi đang làm.
03 NUT3 Tôi cảm thấy rất tự hào về công việc đang làm.
04 NUT4 Công việc của tôi thật tuyệt.
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 COM1 Theo tôi, giao tiếp trong cơ quan này là tốt.
Spector (1989); Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi
Tân, (2011)
02 COM2 Tôi không biết rõ các mục tiêu của tổ chức.
03 COM3 Tôi thƣờng cảm thấy tôi không biết việc gì đang
diễn ra đối với cơ quan này.
04 COM4 Công việc cấp trên giao khơng đƣợc giải thích đầy
Bảng 3.9: Các biến quan sát cho yếu tố Tƣởng thƣởng
3.5.9 Thang đo Phúc lợi 04 biến quan sát
Theo tháp nhu cầu của Maslow (1943) nhu cầu thỏa mãn về thu nhập và phúc lợi là nhu cầu về sinh lý và an toàn. Sự nhận thức của nhân viên về kỳ vọng họ đạt đƣợc trong tƣơng lai cũng nhƣ sự đánh giá về sự công bằng về các khoản phúc lợi họ đƣợc hƣởng quyết định đến hành vi và động cơ làm việc cũng nhƣ sự thỏa mãn trong công việc.
Tham khảo thang đo Phúc lợi trong nghiên cứu của Spector (1997) trong lĩnh vực dịch vụ, tác giả xây dựng thang đo cho biến Phúc lợi trong nghiên cứu này nhƣ sau:
Bảng 3.10: Các biến quan sát cho yếu tố Phúc lợi
Sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng đƣợc thể hiện bằng phƣơng trình hồi quy bội nhƣ sau:
SPP = β0 + β1*PAY + β2*PRO + β3*OPE + β4*SUP + β5*COW + β6*NUT+ β7*COM + β8*COR + β9*FRB + ε
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 COR1 Khi tôi làm tốt một công việc, tôi đƣợc mọi ngƣời
thừa nhận về điều này.
Spector (1989); Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi
Tân, (2011)
02 COR2 Tôi không cảm thấy công việc tôi làm đƣợc đánh
giá đúng.
03 COR3 Có ít phần thƣởng dành cho những ngƣời làm việc ở đây.
04 COR4
Tơi khơng cảm thấy nỗ lực của mình đƣợc thƣởng cơng một cách xứng đáng theo cách mà đáng ra phải đƣợc thƣởng.
STT Ký hiệu Biến quan sát Tham khảo
01 FRB1 Tơi khơng hài lịng với phúc lợi đƣợc hƣởng.
Spector (1989); Spector (1994) Spector (1997) (Nguyễn Phi Tân, (2011)
02 FRB2 Phúc lợi mà chúng tôi nhận là tốt giống nhƣ các cơ
quan khác.
03 FRB3 Gói phúc lợi mà chúng ta đƣợc hƣởng là công
bằng.
04 FRB4 Có nhiều phúc lợi chúng ta khơng đƣợc hƣởng mà
đáng ra chúng ta cần đƣợc hƣởng.
+ + + + + + +
Trong đó :
+ Các biến độc lập (Xi): PAY, PRO, OPE, SUP, COW, NUT, COM, COR, FRB
+ Biến phụ thuộc Mức độ thỏa mãn chung công việc: SPP. + βk là hệ số hồi quy riêng phần (k = 0…….9)
+ ε: sai số tiêu chuẩn.
3.6 Giải thích và đo lƣờng sự thỏa mãn chung cơng việc
Theo Spector (1997) sự thỏa mãn chung công việc là việc một ngƣời cảm thấy thích cơng việc của họ và các khía cạnh cơng việc của họ. Trong nghiên cứu này đề cập đến 09 khía cạnh là: (1) Thu nhập; (2) Thăng tiến; (3) Điều kiện làm việc; (4) Sự giám sát; (5) Đồng nghiệp; (6) Bản chất công việc; (7) Giao tiếp thông tin; (8) Tƣởng thƣởng; (9) Phúc lợi.
Điểm số đo lƣờng sự thỏa mãn chung đƣợc tính tốn bằng cách tổng hợp 36 biến quan sát trên 09 khía cạnh thỏa mãn.
3.7 Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 thiết kế nghiên cứu đã trình bày cụ thể với phƣơng pháp nghiên cứu, chọn mẫu, lấy mẫu, xử lý dữ liệu và quy trình thực hiện nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu thông qua hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc, điều chỉnh và xây dựng các thang đo lƣờng cho từng khái niệm để phục vụ cho việc nghiên cứu chính thức. Chƣơng 4 tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu phân tích từ các thơng tin thống kê của các số liệu thu đƣợc.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục đích của chƣơng 4 là trình bày kết quả có đƣợc từ các bƣớc phân tích dữ liệu. Chƣơng 4 gồm bốn phần chính là: kết quả thống kê mô tả, kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s alpha, kết quả phân tích nhân tố EFA, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội.
4.1 Kết quả thống kê mô tả của mẫu khảo sát 4.1.1 Thống kê mơ tả các biến dữ liệu định tính 4.1.1 Thống kê mơ tả các biến dữ liệu định tính
4.1.1.1 Thống kê theo giới tính của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về giới tính của mẫu điều tra hợp lệ, t lệ nam và nữ khơng chênh lệch nhiều, trong đó nam giới là 109/212 ngƣời chiếm t lệ 51,4% và nữ giới là 103/212 ngƣời chiếm t lệ 48,6% trong tổng số mẫu khảo sát.
Bảng 4.1: Thống kê mô tả Mức độ thỏa mãn chung công việc theo giới tính
GIOITINH Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy Giới tính Nữ 103 48.6 48.6 48.6 Nam 109 51.4 51.4 100.0 Tổng 212 100.0 100.0
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.1.1.2 Thống kê theo vị trí cơng tác của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về vị trí cơng tác của mẫu khảo sát, đa số đối tƣợng khảo sát là công chức và viên chức. Vị trí cơng tác là viên chức có 77 212 ngƣời chiếm t lệ 36,3%; cơng chức có 66/212 ngƣời chiếm t lệ 31,1%; cán bộ lãnh đạo chủ chốt huyện có 12/212 ngƣời chiếm 5,7%; cán bộ trƣởng, phó các cơ quan có 29 212 ngƣời chiếm t lệ 13,7%; các đối tƣợng khác (nhân viên, hợp đồng có thời hạn...) có số lƣợng 28/212 ngƣời chiếm t lệ 13,2%.
Bảng 4.2: Thống kê mô tả Mức độ thỏa mãn chung cơng việc theo vị trí cơng tác VITRI Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy Vị trí cơng tác Cơng chức 66 31.1 31.1 31.1 Viên chức 77 36.3 36.3 67.5 Cán bộ lãnh đạo chủ chốt huyện 12 5.7 5.7 73.1 Cán bộ trƣởng, phó các cơ quan 29 13.7 13.7 86.8 Khác 28 13.2 13.2 100.0 Tổng 212 100.0 100.0
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.1.1.3 Thống kê theo độ tuổi của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về độ tuổi của mẫu khảo sát, trong đó độ tuổi dƣới 35 tuổi chiếm t lệ cao nhất là 64,2%; độ tuổi từ 35 tuổi đến 45 tuổi chiếm t lệ 22,6%; độ tuổi từ 46 tuổi đến 55 tuổi chiếm t lệ 9,4% và có 8 ngƣời có độ tuổi trên 55 tuổi chiếm t lệ thấp nhất 3,8%.
Bảng 4.3: Thống kê mô tả Mức độ thỏa mãn chung công việc theo độ tuổi TUOI Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy Tuổi Dƣới 35 tuổi 136 64.2 64.2 64.2 35 - 45 tuổi 48 22.6 22.6 86.8 46 - 55 tuổi 20 9.4 9.4 96.2 Trên 55 tuồi 8 3.8 3.8 100.0 Tổng 212 100.0 100.0
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.1.1.4 Thống kê theo trình độ học vấn của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về trình độ học vấn của mẫu khảo sát, đa số trình độ đại học là 153 212 ngƣời chiếm t lệ khá cao 72,2%; trình độ cao đẳng có 28 212 ngƣời chiếm 13,2%; trình độ dƣới trung cấp có 20 212 ngƣời chiếm t lệ 9,4 % và trình độ sau đại học là ít nhất có 11 212 ngƣời chiếm 5,2%.
Bảng 4.4: Thống kê mô tả Mức độ thỏa mãn chung cơng việc theo trình độ học vấn HOCVAN Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy Trình độ học vấn <= Trung cấp 20 9.4 9.4 9.4 Cao đẳng 28 13.2 13.2 22.6 Đại học 153 72.2 72.2 94.8 Sau đại học 11 5.2 5.2 100.0 Tổng 212 100.0 100.0
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.1.1.5 Thống kê theo thời gian làm việc của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về thời gian làm việc của mẫu khảo sát, đa số thời gian làm việc dƣới 05 năm là 106 212 ngƣời chiếm t lệ khá cao 50%; thời gian làm việc từ 05 năm đến 10 năm có 31 212 ngƣời chiếm 14,6%; thời gian làm việc từ trên 10 năm đến 15 năm có 40 212 ngƣời chiếm 18,9% và thời gian làm việc trên 15 năm có 35 212 ngƣời chiếm 16,5%.
Bảng 4.5. Thống kê mô tả Mức độ thỏa mãn chung công việc theo thời gian làm việc THOIGIANLAMVIEC Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ % tích lũy Thời gian làm việc <= 5 năm 106 50.0 50.0 50.0 Trên 5 - 10 năm 31 14.6 14.6 64.6 Trên 10 - 15 năm 40 18.9 18.9 83.5 Trên 15 năm 35 16.5 16.5 100.0 Tổng 212 100.0 100.0
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.1.1.6 Thống kê theo thu nhập bình quân của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Về mức thu nhập bình quân tháng của đối tƣợng đƣợc khảo sát, thu nhập bình qn dƣới 03 triệu đồng tháng có 52/212 ngƣời, chiếm t lệ 24,5%; thu nhập