CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.4. Kết quả nghiên cứu
4.4.2.1 Phân tích các biến độc lập
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất (Xem “Phân tích EFA cho biến độc lập lần 1 - Phụ lục 3 – 1)
Theo phụ lục 3-1 cho thấy tất cả 26 biến quan sát được phân tán thành 5 nhân tố với hệ số KMO bằng 0.897 (trong khoảng từ 0.5 đến 1) và giá trị thống kê Chi- square của kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig = 0.000 < 0.05) nên EFA phù hợp với dữ liệu.
Tại mức giá trị eigenvalues là 1.047 >1 – mức giá trị đảm bảo nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt - cho thấy 26 biến quan sát sẽ được phân thành 5 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích là 54,266% > 50%. Điều này có nghĩa là 5 nhân tố này giải thích được 54,266% biến thiên của dữ liệu và phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá của phương pháp phân tích nhân tố
Sau khi sử dụng phép xoay Varimax, kết quả phân nhóm các yếu tố có được như trong Phụ lục 3 - 1
Kết quả xoay nhân tố cho thấy 26 biến được phân thành 5 nhóm nhân tố. Trong đó, biến QT5 và QT2 có hệ số tải nhân tố < 0.5 nên khơng được xếp vào nhóm nào nên cần loại khỏi mơ hình. Sau khi loại 2 biến QT5 và QT2, 24 biến quan sát còn lại được đưa vào phân tích EFA lần 2.
Bảng 4.1: Kết quả xoay nhân tố lần 2
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 NV4 .776 NV2 .709 NV6 .704 NV1 .639 NV5 .622 NV3 .614 NV7 .569 CS4 .723 CS2 .638 CS1 .565 QT4 .528 QT1 .515 CS5 .512 CT1 .760 CT2 .716 CT4 .700 CT3 .643 CL4 .750
CL2 .683 CL1 .621 CL3 .580 NGV3 .789 NGV2 .780 NGV1 .718
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả phụ lục 3 – 2 cho thấy tất cả 24 biến quan sát được phân tán thành 5 nhân tố với hệ số KMO bằng 0.884 (trong khoảng từ 0.5 đến 1) và giá trị thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 <0.05) nên EFA phù hợp với dữ liệu. Tại mức giá trị eigenvalues là 1.029 >1 – mức giá trị đảm bảo nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt - cho thấy 24 biến quan sát sẽ được phân thành 5 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích là 55,605% > 50%. Điều này có nghĩa là 5 nhân tố này phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá của phương pháp phân tích nhân tố.
Sau khi xoay lần 2, 24 biến quan sát được phân thành 5 nhóm yếu tố và khơng có biến nào cần loại khỏi mơ hình. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và các biến quan sát hiện có trong mỗi nhóm, tác giả điều chỉnh lại thang đo các biến độc lập như sau:
Nhóm nhân tố số 1 gồm 7 biến thuộc thành phần “Nhân viên cho vay”: (NV1, NV2, NV3, NV4, NV05, NV6, NV7) được nhóm lại bằng lệnh trung bình vẫn giữ lại tên cũ là Nhân viên cho vay và ký hiệu NV
Nhóm nhân tố số 2 gồm 4 biến thuộc thành phần “Chính sách cho vay” (CS4, CS2, CS1, CS5) và 2 biến thuộc thành phần “Quy trình cho vay” (QT4, QT1) được nhóm lại bằng lệnh trung bình lấy tên “Chinh sách-Quy trình” ký hiệu là CSQT.
Nhóm nhân tố số 3 gồm 4 biến quan sát thuộc thành phần “Năng lực cạnh tranh” (CT1, CT2, CT3, CT4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình vẫn giữ lại tên cũ là Năng lực cạnh tranh và ký hiệu là CT
Nhóm nhân tố số 4 gồm 4 biến quan sát (CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình vẫn giữ lại tên cũ là “Chất lượng dịch vụ” và ký hiệu là CLDV
Nhóm nhân tố số 5 gồm 3 biến quan sát (NGV1, NGV2, NGV3) được nhóm lại bằng lệnh trung bình vẫn giữ lại tên cũ là “Nguồn vốn ngân hàng” và ký hiệu là NGV.