CHƯƠNG 3 : DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.7 Tỷ suất sinh lợi tích lũy (CRE T cumulative return)
Theo Gutierrez và Pirinsky (2007) và Fang và cộng sự (2009), các nhà đầu tư có khuynh hướng mua cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi cao, điều này làm tăng giá trị thị trường của vốn cổ phần. Wei-Xuan-Li và cộng sự (2012) trên cơ sở kế thừa lý thuyết này đã sử dụng biến tỷ suất sinh lợi tích lũy có độ trễ 6 tháng (tính theo Jegadeesh và Titman, 1993) làm biến kiểm sốt trong nghiên cứu của mình. Kết quả chỉ ra rằng tỷ suất sinh lợi tích lũy trong quá khứ càng cao sẽ giúp giá trị doanh nghiệp trong tương lai gia tăng.
Trong bài nghiên cứu này, tỷ suất sinh lợi tích lũy có độ trễ 6 tháng được tính theo cơng thức sau:
CRET= (1+Pti-P0i P0i ) 12
i=7
Trong đó, Pti và P0i lần lượt thế hiện giá giao dịch trung bình trong ngày cuối tháng và đầu tháng i trong năm cần tính tốn.
Bảng 3.1. Tổng hợp tóm tắt mơ tả các biến sử dụng trong mơ hình
Biến Nội dung Tính tốn
BOARD Quy mơ của HĐQT Số lượng thành viên HĐQT
TD Tính kém minh bạch thông tin , , , _ _ _ DD 3 i t i t i t TD MNST TD KASZ TD
VOL Khối lượng cổ phiếu giao dịch
Khối lượng cổ phiếu giao dịch trung bình trong năm
ILQ Tỷ số kém thanh khoản
của cổ phiếu D1 it Ritd Volditd Dit t=1 PZR Tỷ lệ ngày khơng có tỷ suất sinh lợi tích lũy
Tổng số ngày khơng có tỷ suất sinh lợi Số ngày giao dịch trong năm
Q Giá trị doanh nghiệp Giá trị thị trường của vốn cổ phần + Giá trị sổ sách của nợ Giá trị sổ sách của tổng tài sản
TA Tổng tài sản Giá trị sổ sách của tổng tài sản tại thời điểm cuối năm
SALES Doanh thu Tổng doanh thu bán hàng trong năm
LEV Địn bẩy tài chính Tổng nợ
Tổng vốn cổ phần
CRET Tỷ suất sinh lợi tích luỹ
có độ trễ 6 tháng (1+PtiP-P0i 0i ) 12
i=7
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)