CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng cạnh tranh trong hoạt động của hệ thống NHTM
Cùng với sự chuyển dịch trong tiến trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam, sự phát triển của hệ thống NHTM VN nói chung và cạnh tranh trong hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng có sự tiến hóa rõ rệt.
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động gồm hai nhóm chính: ngân hàng thương mại quốc doanh và nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần. Giữa các ngân hàng này có sự phân hóa rõ nét về quy mô, thị phần, đối tượng khách hàng cũng như chiến lược phát triển.
Biểu đồ 3.9. Thị phần của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Nguồn : Báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam
Nhìn chung, tổng thể cho thấy rõ ràng các ngân hàng thương mại nhà nước có quy mơ vượt trội hơn rất nhiều so với các ngân hàng thương mại cổ phần. Vấn đề
0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 0 1 2 3 4 5 Z-score Tỷ lệ an toàn vốn CAR (%) 22.25% 17.20% 4.30% 12.20% 3.30% 8.40% 3.20% 20.20% 8.95% BIDV VCB ACB AGR MBB STB TCB CTG NH khác
này cũng là dễ hiểu, bởi dề dày lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng nhà nước lâu hơn hẳn các ngân hàng khác. Hơn nữa, các ngân hàng này được sự chú tâm đầu tư rất lớn của Nhà Nước từ khi mới thành lập với vai trò là những tổ chức tài chính đầu não của đất nước.
Cuộc cạnh tranh về thị phần càng trở nên gay gắt hơn khi quá trình tái cơ cấu ngân hàng được đẩy nhanh để giải quyết vấn đề nợ xấu cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Thêm vào đó, hiện khối NHTM nhà nước tập trung chủ yếu vào cho vay các tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước, trong khi khối NHTM cổ phần tập trung cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân, trong khi khối ngân hàng ngoại tích cực chào vay các doanh nghiệp trong nước, thì khối ngân hàng nội cũng tích cực tiếp cận doanh nghiệp FDI. Trong một khoảng thời gian kéo dài, tốc độ tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam gấp bốn lần tốc độ tăng trưởng GDP. Nói một cách khác, tín dụng đã tăng trưởng q nóng.
Để đứng vững trong cuộc cạnh tranh này, có nhiều ý kiến cho rằng, một trong những yếu tố không thể thiếu đối với các ngân hàng là phải tăng cường công tác quản trị và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm giữ chân khách hàng. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ có sự liên thơng giữa thị trường trong nước và quốc tế. Đặc điểm này cũng là một trong những yếu tố đòi hỏi các ngân hàng phải tích cực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm đáp ứng chất lượng và thời gian phục vụ. Những Ngân hàng Thương mại có lợi thế về nền tảng cơng nghệ tổng thể, hiện đại theo yêu cầu phát triển những sản phẩm – dịch vụ cao sẽ có lợi thế trong cạnh tranh trên thị trường hơn”.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Đối với chương 3, tác giả tập trung phân tích thực trạng hiệu quả, ổn định tài chính và cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cũng như mối quan hệ giữa chúng bằng phương pháp nghiên cứu định tính mơ tả so sánh. Để từ đó có cái nhìn tổng quan về thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam hiện nay.
CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU