Nâng cao trình độ của cán bộ ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 85)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.2. Hàm ý giải pháp

5.2.2.4. Nâng cao trình độ của cán bộ ngân hàng

Các NHTM cần tổ chức thi tuyển nhân viên đầu vào một cách công bằng, lựa chọn những người thực sự có năng lực, có trình độ, ưu tiên những người đã từng làm cơng tác tín dụng. Đối với những cán bộ tín dụng lâu năm phải có kinh nghiệm nắm bắt nhanh các chủ trương chính sách của chi nhánh, các NHTM cũng như của Đảng, Nhà nước, biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chủ trương trong từng thời kỳ.

Bên cạnh đó, Các NHTM cần có kế hoạch tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ thường xuyên, tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại nhằm không ngừng trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cũng như kiến thức kinh tế thị trường, đáp ứng tính cập nhật của những vấn đề kinh tế hiện đại. Nhưng khả năng của mỗi

người có hạn nên khơng thể một lúc tiếp thu được tất cả các kiến thức tổng hợp nên ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo từng bước mang tính chuyên sâu.

5.2.3. Hàm ý quản lý ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại.

Thứ nhất, có thể đưa vào ứng dụng ngay Z-score đánh giá rủi ro hệ thống ngân

hàng qua từng thời kì trước vào sau quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng. Làm quen với chỉ số Z-score như là công cụ đánh giá rủi ro hệ thống và đánh giá rủi ro khánh kiệt.

Thứ hai, hạn chế những danh mục cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoặc giảm dư

nợ tín dụng và dư nợ huy động, tuy nhiên khó giảm dư nợ huy động khi các loại hình đầu tư cho dân chúng hãy cịn ít. Do vậy để giảm tỉ lệ tổng dư nợ cho vay/tổng huy động có thể cho phép tăng huy động bằng cách yêu cầu các ngân hàng tăng vốn để thành viên thị trường tin tưởng gửi tiền.

Thứ ba, cần bổ sung chi tiết đối với tỉ lệ đối với tổng dư nợ cho vay/huy động

ngắn hạn. Bổ sung này vừa hạn chế các ngân hàng lách trần huy động ngắn hạn, vừa đảm bảo cấp tín dụng khơng bị bóp méo như góp vốn đầu tư, mua cổ phiếu doanh nghiệp như những năm qua.

Thứ tư, quản lý tài sản nợ và tài sản có (ALM) là phải hồn thiện đo lường rủi

ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và sử dụng cơng phụ phái sinh ở những ngân hàng có quy mơ vốn trung bình (dưới 5.000 tỉ VND). Đối với rủi ro thanh khoản nên phân 3 cấp độ cụ thể là khả năng thanh khoản ngắn hạn, tình huống căng thẳng thanh khoản và huy động vốn phục vụ thanh khoản.

Thứ năm, đối với rủi ro lãi suất: Trước cú sốc lãi suất làm thay đổi lãi suất dẫn

đến sự bất lợi giá trị kinh tế vốn CSH thì ngân hàng tiên lượng để mức giảm trong phạm vi 20% theo khuyến cáo Basel 2. Đồng thời theo dõi lãi suất bình quân (LSBQ) đối với danh mục cho vay và đối với dư nợ huy động ngắn hạn.

Thứ sáu, đối với rủi ro thanh khoản: Trong ngắn hạn chú ý đến tỉ lệ tổng dư nợ

cho vay/huy động ngắn hạn, quan tâm sự biến động của dư nợ tiền gửi chủ đạo. Kết quả nghiên cứu đề xuất công tác ALM của các ngân hàng nên tập trung nhiều hơn vào cấu trúc vốn phục vụ thanh khoản và hiệu quả hoạt động. Ngoài ra việc kiểm tra

căng thẳng là tốt nhưng do tỉ lệ giấy tờ có giá ở mức cao (38.75% tổng huy động ngắn hạn), nếu tiến hành kiểm tra thì chẳng rút kết luận gì về tác động của rủi ro thanh khoản đến tổn thất ngân hàng. Khi thị trường trái phiếu trong q trình hồn thiện thì hai mục tiêu này khơng cần tách biệt. Khi thị trường trái phiếu phát triển và các công cụ phái sinh lãi suất phổ biến thì lúc đó cần phải tách biệt để tăng hiệu quả dòng tiền cho ngân hàng và cho nền kinh tế đồng thời đảm bảo danh mục tài sản hiệu quả, an toàn. Việc lập kế hoạch đầu tư giấy tờ có giá với 02 mục tiêu vừa nêu phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của từng NHTM đặc biệt là những ngân hàng có ưu thế trên những phân khúc thế mạnh như: phục vụ doanh nghiệp SME xuất khẩu, sản xuất kinh doanh có tính thời vụ, cho vay tiêu dùng, doanh nghiệp quy mô rất nhỏ, hộ cá thể…

5.3. Hạn chế nghiên cứu

Do thời gian nghiên cứu, kinh phí, nguồn lực có hạn, nên tác giả chỉ tập trung thu thập dữ liệu của 28 ngân hàng thương mại đại diện cho ngành ngân hàng trong tổng thể ngành của nền kinh tế quốc dân trong khoảng thời gian ngắn, chưa phân loại được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro ngân hàng, chỉ số cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ở các cấp độ khác nhau, hạn chế kiến thức chuyên sâu, tài liệu tham khảo về tài chính doanh nghiệp, định giá tài sản tài chính, quản trị rủi ro ngân hàng, cạnh tranh, chính sách kinh tế vi mơ, vĩ mơ nên có thể ảnh hưởng phần nào đến kết quả nghiên cứu. Trên thực tế tuỳ theo mức độ rủi ro của các NHTM, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, tính chất đặc thù của ngành nghề, yếu tố quản trị có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác đa phương. Điều đó cho thấy ở một khía cạnh nào đó mẫu nghiên cứu, khía cạnh, yếu tố ảnh hưởng chưa thực sự là đại diện để phản ánh hết bản chất tác động qua lại lẫn nhau giữa sự ổn định tài chính, chỉ số cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục khảo sát mẫu rộng hơn và có thể tìm ra thêm các nhân tố mới hồn thiện mơ hình nghiên cứu hiện tại. Bên cạnh đó, tác giả khắc phục những khó khăn như đã đề cập bằng gia tăng nguồn lực, mối quan hệ và kinh phí nghiên cứu luận án khơng thể

khảo sát, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn để hồn thiện hơn mơ hình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa sự ổn định tài chính, cạnh tranh và hiệu quả của NHTM Việt Nam và đóng góp thêm một số giải pháp phát triển hệ thống NHTM Việt Nam theo hướng bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo nƣớc ngoài

1. Adnan Kasman, and Oscar Carvallo (2014). Financial Stability, Competition and Efficiency In Latin American and Caribbean Banking: 301-324

2. Abreu, Dilip, and Markus M. Brunnermeier (2003). Bubbles and crashes. Econometrica 71: 173-204.

3. Allen, Franklin, and Douglas Gale (2004). Competition and financial stability.Journal of Money, Credit and Banking 36: 453-480

4. Arellano, Manuel, and Steve R. Bond (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations.Review of Economic Studies 58: 277-297.

5. Arellano, Manuel, and Olympia Bover (1995). Another look at the instrumental variables estimation of error components models. Journal of Econometrics 68: 29-51.

6. Barth, James R., Gerard Caprio Jr., and Ross Levine (2004). Bank regulation and supervision: What works best? Journal of Financial Intermediation 13: 205-248.

7. Battese, George E., and Timothy J. Coelli (1995). A Model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data. Empirical Economics 20: 325-332.

8. Beck, Thorsten, Asli Demirgüc-Kunt, and Ross Levine (2006). Bank concentration, competition, and crises: First results. Journal of Banking and Finance 30: 1581-1603.

9. Berger Allen N., Leora F. Klapper, and Rima Turk-Ariss (2009) Bank Competition and financial stability, Journal of Financial Services Research 35: 99-118.

10. Berger, Allen N., and Timothy H. Hannan (1989). The price-concentration relationship in banking. Review of economics and Statistics 71: 291-299.

11. Bikker, Jacob A., and Katharina Haaf (2002). Competition, concentration and their relationship: An empirical analysis of the banking industry. Journal of Banking and Finance 26: 2191-2214.

12. Bikker, Jacob A., and Laura Spierdijk (2008). How Banking Changed Over Time. Working Paper 167, DNB.

13. BIS – Bank for Internacional Payments (2007). Evolving banking systems in Latin America and the Caribbean: challenges and implications for monetary policy and financial stability. Economic and Monetary Department.

14. Blundell, Richard, and Steve R. Bond (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics 87: 115- 143.

15. Boone, Jan (2001). Intensity of competition and the incentive to innovate. International Journal of Industrial Organization 19: 705-26.

16. Boone, Jan (2008). A new way to measure competition. Economic Journal 118: 1245-61.

17. Boot, Arnoud W., and Anjan V. Thakor (2000). Can relationship lending survive competition? Journal of Finance 55: 679-713.

18. Boyd, John H., and Gianni De Nicolo (2005). The theory of bank risk-taking and competition revisited. The Journal of Finance 60: 1329-1343.

19. Boyd, John H., Gianni De Nicolo, and Bruce D. Smith (2004). Crises in competitive versus monopolistic banking systems, Journal of Money, Credit and Banking 36: 487-506.

20. Boyd, John H., and Edward C. Prescott (1986). Financial intermediary- coalitions.Journal of Economic Theory 38: 211-232.

21. Brunnermeier Markus K., Andrew Crocket, Charles Goodhart, Avinash D. Persaud, and Hyun Shin (2009). The Fundamental Principles of Financial Regulation. Geneva Reports on the World Economy 11, International Center For Monetary And Banking Studies, Geneva.

22. Carvallo, Oscar, and Adnan Kasman (2005). Cost efficiency in the Latin American and Caribbean banking systems. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 15: 55-72.

23. Casu, Barbara, and Claudia Girardone, C. (2009). Testing the relationship between competition and efficiency in banking: a panel data analysis. Economics Letters 105: 134-137.

24. Chortareas, George, Jesus G. Garza-García, and Claudia Girardone, C. (2012). Banking sector performance in Latin America: Market power versus efficiency.Review of Development Economics 15: 307-325.

25. Claessens Stijn, Asli Demirgüc-Kunt, and Harry Huizinga (2001). How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking and Finance 25: 891-911.

26. Claessens, Stijn, and Luc Laeven (2004). What drives bank competition? Some international evidence. Journal of Money, Credit and Banking 36: 563- 583.Financial stability, competition and efficiency in banking

27. Cordella, Tito, and Eduardo Levy-Yeyati (2003). Bank bailouts: moral hazard vs. value effect. Journal of Financial Intermediation 12: 300-330.

28. De Nicolo, Gianni, Philip Bartholomew, Jahanara Zaman, and Mary Zephirin (2004). Bank consolidation, internalization, and conglomerization. Working Paper 03/158, IMF.

29. Demirguc-Kunt, Asli, Luc Laeven, and Ross Levine (2004). Regulations, market structure, institutions, and the cost of financial intermediation. Journal of Money, Credit and Banking 36: 593-622.

30. Dick, Astrid, and Andreas Lehnert (2010). Personal bankruptcy and credit market competition. Journal of Finance 65: 655-686.

31. Dietsch, Michel, and Ana Lozano-Vivas (2000) How the environment determines banking efficiency: A comparison between French and Spanish industries.Journal of Banking and Finance 24: 985-1004.

32. Fiordelisi, Franco, David Marques-Ibanez, and Philip Molyneux (2011). Efficiency and risk in European banking. Journal of Banking and Finance 35: 1315-1326.

33. Hicks, John (1935). Annual survey of economic theory: the theory of monopoly.Econometrica 3: 256-63.

34. Hughes, Joseph P, and Loretta J. Mester (1998). Bank capitalization and cost: evidence of scale economies in risk management and signaling. The Review of Economics and Statistics 80: 314-325.

35. Kasman, Adnan, and Canan Yildirim (2006). Cost and profit efficiencies in transition banking: the case of new EU members. Applied Economics 38: 1079-1090.

36. Kasman, Adnan, Saadet Kasman, and Oscar Carvallo (2005). Efficiency and foreign ownership in banking: an international comparison. Discussion Paper 05/03, Department of Economics, Faculty of Business, Dokuz Eylul University.

37. Keeley Michael (1990). Deposit insurance, risk and market power in banking.American Economic Review 80: 1183-1200.

38. Koetter, Michael, James W. Kolari, and Laura Spierdijk (2012). Enjoying the quiet life under deregulation? Evidence from adjusted Lerner indices for U.S. banks.Review of Economics and Statistics 94: 462-480.

39. Levy-Yeyati, Eduardo, and Alejandro Micco (2007). Concentration and foreign penetration in Latin American banking sectors: Impact on competition and risk. Journal of Banking and Finance 31: 1633-1647.

40. Lozano-Vivas, Ana, Jesus T. Pastor, and Iftekhar Hasan (2001). European bank performance beyond country borders: what really matters? European Finance Review 5: 141-165.

41. Matutes, Carmen, and Xavier Vives (1996). Competition for deposits, fragility, and insurance. Journal of Financial Intermediation 5: 184-216.Journal of Applied Economics

42. Matutes, Carmen, and Xavier Vives (2000). Imperfect competition, risk taking, and regulation in banking. European Economic Review 44: 1-34.

Danh mục tài liệu tham khảo trong nƣớc:

1. Trầm Thị Xuân Hương, Ths. Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Kinh Tế TP.HCM.

2. PGS.TS Trần Ngọc Thơ và các cộng sự (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê.

3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội.

4. Hoàng Thị Diệu Linh (2013), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng, Cơng ty cổ phần chứng khoán Phương Nam.

5. Phan Thị Thơm và Thân Thị Thu Thủy (2015), Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(7), 28-46. Các website: http://www.cophieu68.vn/ http://finance.vietstock.vn/ http://investor.bidv.com.vn/ http://s.cafef.vn/du-lieu.chn

PHỤ LỤC XỬ LÝ STATA KIỂM ĐỊNH ADF

dfuller zscore, trend regress lags(4)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 245 ---------- Interpolated Dickey-Fuller --------- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value ------------------------------------------------------------------------------ Z(t) -7.843 -3.992 -3.431 -3.131 ------------------------------------------------------------------------------ MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000

------------------------------------------------------------------------------ D.zscore | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- zscore | L1. | -1.253059 .1597653 -7.84 0.000 -1.567794 -.9383241 LD. | .2746522 .1387423 1.98 0.049 .0013325 .5479719 L2D. | .0981682 .1176305 0.83 0.405 -.1335617 .3298981 L3D. | .0832096 .0905879 0.92 0.359 -.0952468 .261666 L4D. | .005412 .0650095 0.08 0.934 -.1226555 .1334794 _trend | .0004193 .0016526 0.25 0.800 -.0028363 .0036749 _cons | 5.158247 .6985066 7.38 0.000 3.782202 6.534292 ------------------------------------------------------------------------------ . dfuller lerner, trend regress lags(4)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 245 ---------- Interpolated Dickey-Fuller --------- Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value ------------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)