CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.2.3 Phân tích mơ hình hồi quy dữ liệu bảng
Nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình đề nghị trong chương 3, xác định các mối quan hệ giữa ổn định tài chính, cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam,tác giả tiến hành chạy hồi quy với biến phụ thuộc lần lượt là cácchỉ số Z-score (sự ổn định của ngân hàng), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner; Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance).Sử dụng phương pháp hồi quy mơ hình FEM và REM bằng phần mềm STATA 12.
Trước khi phân tích hồi quy tác giả tiến hành các thao tác kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy cho các nhân tố phản ảnh các nhân tốkết quả như sau :
Bảng 4.4. Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy
Biến Kiểm định (P-value <0.05) Z score (1) Lerner (2) Boone (3) Performance (4) Hausman test 0.0000 0.5348 0.0142 0.4423
Phƣơng sai sai số
thay đổi 0.0000 0.0000
Kiểm định bỏ sót
biến 0.0000 0.0000
Tƣơng quan chuỗi 0.0000 0.8309 0.0000 0.0001
Tƣơng quan chuỗi phần dƣ đơn vị chéo
0.317 0.0000 0.336 0.0000
Khắc phục FGLS FGLS FGLS FGLS
Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu mơ hình (1), (3) cho thấy kết quả kiểm định Hausman test có P-value <0.05, do đó chấp nhận giả thiết sử dụng mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định hiệu quả hơn. Mơ hình (2),(4)cho thấy kết quả kiểm định Hausman testcó P-value >0.05, do đó chấp nhận giả thiết sử dụng mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên hiệu quả hơn. Mặc dù chọn mơ hình FE hay RE, tuy nhiên có thể kết quả kiểm định mơ hình ban đầu chưa cho thấymơ hình khơng mắc bệnh đa cộng tuyến, tuy nhiên có thể xuất hiện tự tương quan,hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Tiếp theo tác giả kiểm định phương sai sai số thay đổi, điều kiện xảy ra phương sai sai số thay đổi mơ hình tác động đến các biến đếncác chỉ số lần lượt Z- score (sự ổn định của ngân hàng (1)), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner(2),Boone(3)), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance (4)) là P- value <0.05.
Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình (1), (3) bằng kỹ thuật lệnh xttest3 và kiểm định bỏ sót biến mơ hình (2), (4) với lệnh xttest1(Breusch and Pagan Lagrangian) có p-value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi mơ hìnhtác động của các biến đến mơ hình (1) và (3) và khơng có hiện tượng bỏ sót biến mơ hình tác động của các biến mơ hình (2) và (4). Sau khi kiểm định phương sai sai số thay đổi, tác giả tiến hành kiểm định tương quan chuỗi bằng kỹ thuật lệnh xtserial.
Kết quả kiểm định tương quan chuỗi mơ hình này cho thấy mơ hình (1), (3), (4) có p-value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng tương quan chuỗi cịn mơ hình (2) có p-value >0.05 do đó khơng có hiện tượng tương quan chuỗi. Sau đó tác giả tiến hành kiểm định tương quan giữa các phần dư đơn vị chéo bằng cấu trúc lệnh xtcsd, pesaran absvới giả thiết Ho: khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư của đơn vị chéo. Điều này xảy ra khi p-value <0.05. Kết quả kiểm định như sau: Kết quả kiểm định tương quan chuỗi mơ hình này cho thấy mơ hình (2), (4) có p- value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng tương quan chuỗi phần dư đơn vị chéo cịn mơ hình (1), (3) có p-value >0.05 do đó khơng có hiện tượng tương quan chuỗi.
Bảng 4.5. Hồi quy mơ hình dữ liệu bảng Panel Data
Biến
Phân tích hồi quy Panel Data, n=252
Z score (1) Lerner(2) Boone(3) Performance(4)
FE (1.1) RE (1.2) GLS (1.3) FE (2.1) RE (2.2) GLS (2.3) FE (3.1) RE (3.2) GLS (3.3) FE (4.1) RE (4.2) GLS (4.3) Z score 0.004 0.005 0.006 0.017 0.016 0.006 -0.015 -0.014 -0.007 0.008 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 Lerner 7.653 9.154 38.873 0.241 0.261 0.463 0.408 0.415 0.232 0.008 0.001 0.000 0.001 0.004 0.000 0.016 0.012 0.038 Boone 16.257 14.085 5.221 0.125 0.121 0.170 0.669 0.665 0.584 0.000 0.000 0.000 0.010 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 Performance -4.452 -3.885 -0.017 0.064 0.056 0.170 0.203 0.208 0.230 0.000 0.000 0.980 0.016 0.015 0.256 0.000 0.000 0.000 Số quan sát 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 R2 0.142 0.154 0.245 0.252 0.294 0.301 0.203 0.209
Kết quả phân tích bảng 4.5 cho thấy mơ hình (1), (3) xuất hiện phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tương quan chuỗi, mơ hình (2) xuất hiện phương hiện tượng tương quan chuỗi phần dư đơn bị chéo, mơ hình (4) xuất hiện phương hiện tượng tương quan chuỗi và tương quan chuỗi phần dư đơn bị chéo. Chính vì thế để loại bỏ khuyết tật của mơ hình, tác giả đã ước lượng FGLS – giúp sửa chữa khuyết tật phương sai sai số thay đổi và bỏ sót biến, hiện tượng tương quan chuỗivà tương quan sai số đơn vị chéo trong kết quả phân tích hồi quy chính thức mơ hình xác định các mối quan hệ giữa ổn định tài chính, cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.
Trong mơ hình (1) xác định các yếu tố ảnh hưởng chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner,Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động đếnsự ổn định của ngân hàng (Z-score), xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (1) hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) được cho là tác động tiêu cực đến chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z-score), các biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner;Boone) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%.
Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) (β1=38.873) tác động tích cực đến Z-score (sự ổn định của ngân hàng) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Berger et al. (2009,Maudos và Nagore (2005), UHDE và Heimeshoff (2009).
Trong mơ hình (2) xác định các yếu tố chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance), sự ổn định của ngân hàng (Z- score) tác động đến biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) xảy ra hiện tượng bỏ sót biến, hiện tượng tương quan chuỗi đơn vị chéo hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (2) cạnh tranh ngân hàng (Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance), Z-score (sự ổn định của ngân hàng) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục
khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) (β1=0.170) tác động tích cực đến biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Williams (2012), Chortareas et al. (2011), như Williams (2012).
Trong mơ hình (3) xác định các yếu tố ảnh hưởng chỉ số cạnh tranh ngân
hàng (Lerner), sự ổn định của ngân hàng (Z-score), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (3) hiệu quả hoạt động của
ngân hàng (Performance), Z-score (sự ổn định của ngân hàng), biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quảnghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) (β1=0.463) tác động tích cực đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Zarutskie (2009), Dick và Lehnert (2010) và Schaeck và Cihak (2010).
Trong mơ hình (4) xác định các yếu tố chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z- score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (4) chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z-score) tác động tiêu cực đến mơ hình, các biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) (β1=0.584) tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Bikker và Spierdijk 2008, Carvallo và Kasman (2005) và Kasman, et al. (2005).
Như vậy có thể thấy các biến sự ổn định của ngân hàng (Z-score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) có ý nghĩa giải thích sự thay đổi của một trong những chỉ số còn lại với mức ý nghĩa thống kê 1%. Tuy nhiên tổng thể chỉ số chỉ số tác động Z score (sự ổn định của ngân hàng), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner,Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động một chiều (uni-directional causality) đến cạnh tranh ngân hàng (Boone).