Đo lường sự ổn định tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59 - 60)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.1. Giới thiệu mơ hình nghiên cứu

4.1.2.4. Đo lường sự ổn định tài chính

Z-score là một trong những chỉ số thường được sử dụng nhất để đánh giá sự ổn định tài chính, đo lường rủi ro phá sản và được tính như sau:

( )

Trong đó: ROA là lợi nhuận trên tài sản.

EQ/TA biểu thị vốn chủ sở hữu trên tài sản.

ζ ROA độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản trong khoảng thời gian phân tích.

Z-score tăng khi khả năng sinh lời, khả năng thanh toán tăng và giảm khi độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận tăng. Z-score cao ngụ ý một xác suất khả năng thanh tốn thấp hơn. Sử dụng Z-score có thể như một chỉ báo về sự ổn định tài chính đối với mỗi ngân hàng theo năm. Các chỉ số ổn định ngân hàng cho biết nếu tăng thì mức lợi nhuận và vốn hóa cao hơn, và chỉ số này giảm thì thu nhập khơng ổn định với phản ánh của một độ lệch chuẩn cao hơn lợi nhuận trên tài sản. Vì thế, từ một quan điểm kinh tế, Z-score đo xác suất của một ngân hàng trở nên vỡ nợ khi giá trị tài sản giảm xuống dưới giá trị của khoản nợ. Điều này có nghĩa rằng một Z-score cao hơn (hay thấp hơn) ngụ ý xác suất rủi ro vỡ nợ thấp hơn (hoặc cao hơn). Để cải thiện kết quả hồi quy phù hợp và lành mạnh hơn, giảm thiên lệch nên lấy log của Z- score.

Ngồi ra, chúng tơi sử dụng dữ liệu cụ thể từng ngân hàng để tính tốn hai biện pháp gồm rủi ro điều chỉnh hiệu suất lợi nhuận trên tài sản (RAROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (RAROE) bằng cách chia ROA và ROE cho độ lệch tiêu chuẩn (ζ) tương ứng của chính nó là:

ROA là tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản và ROE được tính là thu nhập rịng chia cho tổng số vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)