Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 69)

Biến Kiểm định (P-value <0.05) Z score (1) Lerner (2) Boone (3) Performance (4) Hausman test 0.0000 0.5348 0.0142 0.4423

Phƣơng sai sai số

thay đổi 0.0000 0.0000

Kiểm định bỏ sót

biến 0.0000 0.0000

Tƣơng quan chuỗi 0.0000 0.8309 0.0000 0.0001

Tƣơng quan chuỗi phần dƣ đơn vị chéo

0.317 0.0000 0.336 0.0000

Khắc phục FGLS FGLS FGLS FGLS

Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu mơ hình (1), (3) cho thấy kết quả kiểm định Hausman test có P-value <0.05, do đó chấp nhận giả thiết sử dụng mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định hiệu quả hơn. Mơ hình (2),(4)cho thấy kết quả kiểm định Hausman testcó P-value >0.05, do đó chấp nhận giả thiết sử dụng mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên hiệu quả hơn. Mặc dù chọn mơ hình FE hay RE, tuy nhiên có thể kết quả kiểm định mơ hình ban đầu chưa cho thấymơ hình khơng mắc bệnh đa cộng tuyến, tuy nhiên có thể xuất hiện tự tương quan,hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Tiếp theo tác giả kiểm định phương sai sai số thay đổi, điều kiện xảy ra phương sai sai số thay đổi mơ hình tác động đến các biến đếncác chỉ số lần lượt Z- score (sự ổn định của ngân hàng (1)), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner(2),Boone(3)), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance (4)) là P- value <0.05.

Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình (1), (3) bằng kỹ thuật lệnh xttest3 và kiểm định bỏ sót biến mơ hình (2), (4) với lệnh xttest1(Breusch and Pagan Lagrangian) có p-value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi mơ hìnhtác động của các biến đến mơ hình (1) và (3) và khơng có hiện tượng bỏ sót biến mơ hình tác động của các biến mơ hình (2) và (4). Sau khi kiểm định phương sai sai số thay đổi, tác giả tiến hành kiểm định tương quan chuỗi bằng kỹ thuật lệnh xtserial.

Kết quả kiểm định tương quan chuỗi mơ hình này cho thấy mơ hình (1), (3), (4) có p-value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng tương quan chuỗi cịn mơ hình (2) có p-value >0.05 do đó khơng có hiện tượng tương quan chuỗi. Sau đó tác giả tiến hành kiểm định tương quan giữa các phần dư đơn vị chéo bằng cấu trúc lệnh xtcsd, pesaran absvới giả thiết Ho: khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư của đơn vị chéo. Điều này xảy ra khi p-value <0.05. Kết quả kiểm định như sau: Kết quả kiểm định tương quan chuỗi mơ hình này cho thấy mơ hình (2), (4) có p- value <0.05 do đó mơ hình có hiện tượng tương quan chuỗi phần dư đơn vị chéo cịn mơ hình (1), (3) có p-value >0.05 do đó khơng có hiện tượng tương quan chuỗi.

Bảng 4.5. Hồi quy mơ hình dữ liệu bảng Panel Data

Biến

Phân tích hồi quy Panel Data, n=252

Z score (1) Lerner(2) Boone(3) Performance(4)

FE (1.1) RE (1.2) GLS (1.3) FE (2.1) RE (2.2) GLS (2.3) FE (3.1) RE (3.2) GLS (3.3) FE (4.1) RE (4.2) GLS (4.3) Z score 0.004 0.005 0.006 0.017 0.016 0.006 -0.015 -0.014 -0.007 0.008 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.005 Lerner 7.653 9.154 38.873 0.241 0.261 0.463 0.408 0.415 0.232 0.008 0.001 0.000 0.001 0.004 0.000 0.016 0.012 0.038 Boone 16.257 14.085 5.221 0.125 0.121 0.170 0.669 0.665 0.584 0.000 0.000 0.000 0.010 0.002 0.000 0.000 0.000 0.000 Performance -4.452 -3.885 -0.017 0.064 0.056 0.170 0.203 0.208 0.230 0.000 0.000 0.980 0.016 0.015 0.256 0.000 0.000 0.000 Số quan sát 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 R2 0.142 0.154 0.245 0.252 0.294 0.301 0.203 0.209

Kết quả phân tích bảng 4.5 cho thấy mơ hình (1), (3) xuất hiện phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tương quan chuỗi, mơ hình (2) xuất hiện phương hiện tượng tương quan chuỗi phần dư đơn bị chéo, mơ hình (4) xuất hiện phương hiện tượng tương quan chuỗi và tương quan chuỗi phần dư đơn bị chéo. Chính vì thế để loại bỏ khuyết tật của mơ hình, tác giả đã ước lượng FGLS – giúp sửa chữa khuyết tật phương sai sai số thay đổi và bỏ sót biến, hiện tượng tương quan chuỗivà tương quan sai số đơn vị chéo trong kết quả phân tích hồi quy chính thức mơ hình xác định các mối quan hệ giữa ổn định tài chính, cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.

Trong mơ hình (1) xác định các yếu tố ảnh hưởng chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner,Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động đếnsự ổn định của ngân hàng (Z-score), xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (1) hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) được cho là tác động tiêu cực đến chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z-score), các biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner;Boone) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%.

Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) (β1=38.873) tác động tích cực đến Z-score (sự ổn định của ngân hàng) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Berger et al. (2009,Maudos và Nagore (2005), UHDE và Heimeshoff (2009).

Trong mơ hình (2) xác định các yếu tố chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance), sự ổn định của ngân hàng (Z- score) tác động đến biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) xảy ra hiện tượng bỏ sót biến, hiện tượng tương quan chuỗi đơn vị chéo hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (2) cạnh tranh ngân hàng (Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance), Z-score (sự ổn định của ngân hàng) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục

khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) (β1=0.170) tác động tích cực đến biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Williams (2012), Chortareas et al. (2011), như Williams (2012).

Trong mơ hình (3) xác định các yếu tố ảnh hưởng chỉ số cạnh tranh ngân

hàng (Lerner), sự ổn định của ngân hàng (Z-score), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (3) hiệu quả hoạt động của

ngân hàng (Performance), Z-score (sự ổn định của ngân hàng), biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quảnghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) (β1=0.463) tác động tích cực đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Zarutskie (2009), Dick và Lehnert (2010) và Schaeck và Cihak (2010).

Trong mơ hình (4) xác định các yếu tố chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z- score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tương quan chuỗi, hầu hết các biến đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa dưới 5%. Đối với mơ hình (4) chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z-score) tác động tiêu cực đến mơ hình, các biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động tích cực với mức ý nghĩa 5%. Đối với mơ hình GLS khắc phục khuyết tật của các mơ hình hiệu ứng REM và FEM là mơ hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) (β1=0.584) tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) như vậy kết quả hồi quy phù hợp với nghiên cứu của Bikker và Spierdijk 2008, Carvallo và Kasman (2005) và Kasman, et al. (2005).

Như vậy có thể thấy các biến sự ổn định của ngân hàng (Z-score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) có ý nghĩa giải thích sự thay đổi của một trong những chỉ số còn lại với mức ý nghĩa thống kê 1%. Tuy nhiên tổng thể chỉ số chỉ số tác động Z score (sự ổn định của ngân hàng), chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner,Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Performance) tác động một chiều (uni-directional causality) đến cạnh tranh ngân hàng (Boone).

4.3 Kết quả nghiên cứu

Từ kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu ta thấy khi áp dụng phương pháp kiểm đinh các hiệu ứng mơ hình FEM và REM, khắc phục điều chỉnh mơ hình bằng mơ hình GLS với phần mềm STATA 12 cho nghiên cứu các thang đo trong điều kiện nghiên cứu 9 năm, dữ liệu lấy theo năm của sự ổn định tài chính (Z-score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner, Boone), hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (Performance) cho thấy mô hình giải thích hầu hết đúng mối quan hệ hai chiều giữa các biến trong các giả thiết của của Adnan Kasman và Oscar Carvallo (2014) và phù hợp với cơ sở lý thuyết đối với các nhân tố đưa vào mơ hình

nghiên cứu. Nghiên cứu mơ hình hồi quy cho thấy đối với mơi trường kinh tế xã hội khác nhau, thời điểm nghiên cứu khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội, chính trị, nền kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, hợp tác quốc tế, chính sách… có thể có những ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ số sự ổn định của ngân hàng (Z-score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner, Boone), hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (Performance). Kết quả nghiên cứu cho thấy là các nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu hầu hết giải thích phù hợp sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Bảng 4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

STT Nhóm giả thiết nghiên cứu

Sự phù hợp của giả thiết nghiên cứu

1.

H01: có mối quan hệ hai chiều giữa ổn định tài chính (Z- score), chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner;Boone) và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (Performance).

2.

H02: có mối quan hệ hai chiều giữa ổn định tài chính (Z- score), hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (Performance), chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Boone) và chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner)

3.

H03: có mối quan hệ hai chiều giữa ổn định tài chính (Z- score), hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (Performance), chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner) và chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Boone).

O

Nguồn : Tác giả tự nghiên cứu

Nhìn chung các giả thiết và mơ hình của tác giả khá phù hợp với các cơng trình nghiên cứu ngồi nước trước đây tạo điều kiện cho tác giả có cái nhìn khách quan thực tiễn đối với những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động điều hành chính sách vi mô và quản lý hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh và giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại, nghiên cứu đưa ra một vài kiến nghị đề xuất nhằm đưa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng và phục vụ hiệu quả hoạt động tái cơ câu hệ thống ngân hàng hiện nay.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trong chương 4 tác giả trình bày mẫu nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, đo lường biến nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu và phương pháp xử lý số liệu bao gồm kiểm định ADF, Granger Causibility, kiểm định mơ hình FE, RE và khắc phục bằng mơ hình GLS.

Tiếp theo tác giả đã đi sâu nghiên cứu định lượng mơ hình mối quan hệ giữa cạnh tranh, ổn định tài chính và hiệu quả của các ngân hàng thương mại. Sử dụng phương pháp xử lý số liệu bao gồm kiểm định ADF, Granger Causibility, kiểm định mơ hình FE, RE và khắc phục bằng mơ hình GLS bằng phần mềm STATA 12 đối với từng biến phụ thuộc lần lượt là hiệu quả hoạt động, ổn định tài chính và cạnh tranh của 28 NHTM Việt Nam, kết quả cho thấy có mối quan hệ tích cực chặt chẽ giữa các biến với nhau ở mức ý nghĩa thống kê 95%. Cuối cùng, tác giả đưa ra một số ý kiến thảo luận và định hướng các hàm ý giải pháp cho chương 5.

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Sau khi Việt Nam là thành viên của WTO, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu bước đầu. Môi trường và thể chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam có những chuyển biến tích cực với những thành cơng đáng ghi nhận về khung điều tiết, quản trị nội bộ, tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Song đi sâu vào quá trình phát triển này cho thấy những bất cập chưa có tiền lệ nảy sinh, hệ thống NH dễ bị tổn thương trước các biến động của môi trường bên trong và bên ngoài. Kinh nghiệm của một số nước cho thấy hội nhập WTO là động lực hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế, của ngân hàng nếu biết tận dụng có hiệu quả cơ hội và điều chỉnh chính sách cho phù hợp với tiến trình hội nhập.

Trong nghiên cứu này, tác giả điều tra mối quan hệ giữa ổn định ngân hàng, cạnh tranh ngân hàng thương mại và hiệu quả hoạt động NHTM. Bằng cách sử dụng mẫu của 09 năm với tất cả dữ liệu theo năm đối với chỉ số ổn định tài chính NHTM; chỉ số cạnh tranh ngân hàng thương mại (Lerner, Boone) và hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại (trong khi đó chỉ số lấy theo tháng được liệt kê trong giai đoạn 2007-2015), kết quả nghiên cứu mơ hình định lượng bằng phần mềm STATA 12 cho các kết quả như sau: Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tác động tiêu cực đến sự ổn định của ngân hàng, trong khi chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động tích cực, trực tiếp đến sự ổn định của ngân hàng. Yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) tác động tích cực đến biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner). Trong mơ hình xác định ảnh hưởng chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner), sự ổn định của ngân hàng, hiệu quả hoạt động của ngân hàng tác động tích cực đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone). Yếu tố tác động mạnh nhất là biến cạnh tranh ngân hàng (Lerner) tác động tích cực đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone). Trong mơ hình xác định các yếu tố ảnh hưởng chỉ số sự ổn định của ngân hàng, hiệu quả hoạt động tác động tiêu cực đến sự ổn định ngân hàng trong khi chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone) tác động tích cực. Mơ

hình cuối cùng phục vụ phân tích kết quả nghiên cứu thì yếu tố tác động mạnh nhất là chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone) tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Như vậy có thể thấy các biến sự ổn định của ngân hàng, chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner, Boone), hiệu quả hoạt động của ngân hàng có ý nghĩa giải thích sự thay đổi của một trong những chỉ số còn lại với mức ý nghĩa thống kê 5%. Tuy nhiên tổng thể chỉ số chỉ số tác động sự ổn định của ngân hàng, chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Lerner), hiệu quả hoạt động của ngân hàng tác động một chiều đến chỉ số cạnh tranh ngân hàng (Boone).

5.2. Hàm ý giải pháp

5.2.1. Hàm ý nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại

5.2.1.1. Quản trị vốn tại các ngân hàng thương mại

Ngân hàng Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, những bất cập trong quản lý của các ngân hàng cũng như các khó khăn cũng nảy sinh trên nhiều mặt hoạt động, trong đó có vấn đề về vốn chủ sở hữu - là cấu phần vốn vô cùng quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Do đó, địi hỏi cần có những thay đổi mạnh mẽ trong nhìn nhận và quản lý vốn chủ sở hữu ngân hàng từ phía cơ quan quản lý nhà nước cũng như từ các ngân hàng thương mại.

Thứ nhất, liên quan đến tăng vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu, các ngân hàng cần

xây dựng chính sách cân đối trong quá trình phân phối kết quả tài chính cho việc chi trả cổ tức cổ đơng và giữ lại phần lợi nhuận phù hợp bổ sung vào vốn chủ sở hữu để tăng qui mô vốn nhằm mục đích để tái đầu tư, giảm nhẹ gánh nặng tài chính đối với các cổ đơng.

Thứ hai, các ngân hàng cụ thể hơn là các chủ sở hữu phải chấp nhận việc pha

loãng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhằm đa dạng hóa và mở rộng cơ sở cổ đơng nếu thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa ổn định tài chính , cạnh tranh hiệu quả tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)