Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần dầu nhờn PV OIL giai đoạn 2016 2020 (Trang 39 - 43)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

2.2. Phân tích thực trạng các yếu tố đo lường giá trị thương hiệu của P

2.2.1.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Bảng 2.6: Kết quả kiểm định thang đo Nhận biết thương hiệu Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhận biết thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,802

Q1.1 12,41 6,686 0,573 0,769 Q1.2 12,38 6,704 0,582 0,765 Q1.3 12,37 7,008 0,565 0,771 Q1.4 12,32 6,735 0,583 0,765 Q1.5 12,33 6,529 0,625 0,752

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Nhận xét: thang đo Nhận biết thương hiệu có Cronbach’s Alpha là 0,802 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 (vì hệ số

tương quan biến - tổng nhỏ nhất là 0,565). Vì vậy 5 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định thang đo Chất lượng cảm nhận Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Chất lượng cảm nhận: Cronbach’s Alpha = 0,842

Q2.1 14,51 5,700 0,645 0,810 Q2.2 14,43 5,737 0,638 0,812 Q2.3 14,50 5,647 0,644 0,810 Q2.4 14,46 5,699 0,664 0,805 Q2.5 14,44 5,696 0,640 0,811

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Nhận xét: thang đo Chất lượng cảm nhận có Cronbach’s Alpha là 0,842 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 (vì hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất là 0,638). Vì vậy 5 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định thang đo Liên tưởng thương hiệu Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Liên tưởng thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,686

Q3.1 17,63 7,695 0,566 0,604 Q3.2 17,65 7,670 0,561 0,604 Q3.3 17,61 7,540 0,576 0,598

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Q3.4 17,59 7,579 0,569 0,600 Q3.5 17,63 7,807 0,538 0,612 Q3.6 17,96 8,377 0,057 0,834

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Nhận xét: thang đo Liên tưởng thương hiệu có Cronbach’s Alpha là 0,686

và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 (trừ biến quan sát Q3.6 có hệ số tương quan biến - tổng là 0,057), nên phải loại bỏ biến Q3.6, sau đó chạy lại kiểm định thang đo Liên tưởng thương hiệu.

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định thang đo Liên tưởng thương hiệu (sau khi loại biến Q3.6)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Liên tưởng thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,834 (sau khi loại biến Q3.6)

Q3.1 14,38 5,638 0,631 0,801 Q3.2 14,40 5,572 0,640 0,799 Q3.3 14,36 5,509 0,638 0,800 Q3.4 14,34 5,538 0,632 0,801 Q3.5 14,38 5,662 0,627 0,802

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định sau khi loại bỏ biến Q3.6: có Cronbach’s Alpha là 0,834 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 (vì hệ số

tương quan biến - tổng nhỏ nhất là 0,627). Vì vậy 5 biến đo lường cịn lại của thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định thang đo Trung thành thương hiệu Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng hiệu chỉnh Cronbach’s Alpha nếu loại biến Trung thành thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,795

Q4.1 16,46 8,575 0,538 0,766 Q4.2 16,56 8,360 0,537 0,766 Q4.3 16,47 8,327 0,585 0,754 Q4.4 16,56 8,165 0,573 0,757 Q4.5 16,48 8,416 0,560 0,760 Q4.6 16,30 9,275 0,499 0,775

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Nhận xét: thang đo Trung thành thương hiệu có Cronbach’s Alpha là 0,795 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 (vì hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất là 0,499). Vì vậy 6 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Tóm lại, kết quả kiểm định thang đo các yếu tố đo lường giá trị thương hiệu PV OIL Lube bằng Cronbach’s Alpha được tổng hợp thông qua bảng 2.11:

Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Các thang đo Cronbach’s

Alpha

Nhận biết thương hiệu 0,802 Chất lượng cảm nhận 0,842

Các thang đo Cronbach’s Alpha

Liên tưởng thương hiệu (sau khi loại biến Q3.6) 0,834 Trung thành thương hiệu 0,795

Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, chi tiết theo Phụ lục8

Qua kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, độ tin cậy của các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép (đều lớn hơn 0,7), do đó tất cả các thang đo đều được sử dụng trong bước phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo. Các thang đo bao gồm: Nhận biết thương hiệu; Chất lượng cảm nhận; Liên tưởng thương hiệu; và Trung thành thương hiệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần dầu nhờn PV OIL giai đoạn 2016 2020 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)