triển công nghệ vi xử lý và cuối cùng trở thành phó chủ tịch phát triển cơng nghệ vi xử lý của IBM. Hầu hết các nghiên cứu của ông Papermaster là về bộ vi xử lý ứng dụng kiến trúc "Power", vì vậy, ơng được xem là "chun gia hàng đầu" về "Power" trong IBM.
Công ty Apple (Apple) cũng là một tập đồn cơng nghệ máy tính hàng đầu với các sản phẩm nổi bật là iPhone, iPad, iPod. Vào tháng 4/2008 Apple mua lại P.A. Semi, một công ty thiết kế vi mạch là đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực vi xử lý của IBM, và Apple dự tính sử dụng bộ vi xử lý do P.A. Semi sản xuất để thay vi xử lý của IBM (Apple từng sử dụng bộ vi xử lý của IBM, được dựa trên kiến trúc "Power", trong máy tính cá nhân của Apple). Giám đốc điều hành của Apple, Steve Jobs, đã từng tuyên bố với tờ báo The New York Times rằng "PA Semi sẽ được sử dụng để sản xuất con chip cho iPhone và iPod”.
Ngày 21/6/2006, ông Papermaster ký kết thỏa thuận khơng cạnh tranh với IBM, theo đó: suốt thời gian làm việc tại IBM và trong vòng 01 năm kể từ khi chấm
dứt làm việc tại IBM, ông không được trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia hoặc liên kết với doanh nghiệp kinh doanh (là bất kỳ tổ chức nào tham gia vào hoạt động cạnh tranh với công ty hoặc một bộ phận của công ty) hoặc là đối thủ cạnh tranh đáng kể hoặc là đối thủ cạnh tranh lớn của IBM trên phạm vi tồn cầu; khơng trực tiếp hoặc gián tiếp thu hút (cho mục đích kinh doanh cạnh tranh) bất kỳ khách hàng nào của IBM (mà ông tham gia như là một phần trách nhiệm công việc) trong 12 tháng làm việc cuối cùng với công ty; không trực tiếp hoặc gián tiếp thuê, gạ gẫm hoặc mời chào bất cứ nhân viên nào của IBM trong thời hạn 2 năm sau khi chấm dứt làm việc.
Sau một lần thi tuyển thất bại vào tháng 10/2007, đến tháng 10/2008 ông Papermaster đã tham gia phỏng vấn tuyển dụng lần thứ 2 và được Apple chấp nhận tuyển dụng vào ngày 10/10/2008 với vị trí là phó chủ tịch cao cấp kỹ thuật thiết bị phần cứng trong bộ phận iPhone/iPod.
Vào ngày 13/10/2008, ông Papermaster thông báo với cấp trên của mình tại IBM rằng ơng có ý định chấp nhận một cơng việc tại Apple và cơng việc có thể sẽ bắt đầu trong tháng 11. Rõ ràng, ông Papermaster đã khơng nói với các lãnh đạo của IBM về việc ông đã chấp nhận lời đề nghị của Apple.
Vào ngày 15/10/2008, ông Papermaster đã ký một thỏa thuận việc làm với Apple mà IBM khơng hề biết. Ơng cũng đã ký thỏa thuận về SHTT với Apple,
trong đó có một điều khoản quy định: không sử dụng hoặc tiết lộ trái phép bất kỳ thơng tin bí mật nào của Apple hay của người sử dụng lao động trước đây hoặc bất kỳ người nào khác và không mang đến Apple bất kỳ thơng tin bí mật hoặc các độc quyền của người sử dụng lao động trước đây hoặc bất kỳ người nào khác.
Ngày 20/10/2008, nỗ lực nhằm thuyết phục ông Papermaster ở lại IBM , công ty này đã đề nghị hoặc là tăng lương đáng kể để ông tiếp tục ở lại làm việc cho IBM hoặc là trả tiền lương một năm để đổi lấy thỏa thuận là ông không làm việc tại Apple trong một năm tới. Đồng thời, IBM cũng thông báo, nếu ông Papermaster chấp nhận lời đề nghị của Apple thì sẽ vi phạm thỏa thuận không cạnh tranh mà ông đã ký kết. Ơng Papermaster thơng báo với IBM rằng ông cần thời gian để xem xét đề nghị này, nhưng ông đã đệ đơn từ chức ngay vào ngày hôm sau (21/10/2008), và ngày cuối cùng của làm việc tại IBM là ngày 24 tháng 10, 2008.
Ngày 22/10/2008 IBM đã khởi kiện ơng Papermaster ra Tịa án quận Nam - New York về hành vi vi phạm hợp đồng và chiếm dụng bất hợp pháp BMKD đồng thời yêu cầu một lệnh cấm tạm thời buộc ông Papermaster không được làm việc tại Apple cho đến khi có quyết định khác của Tịa án.
Ngày 3/11/2008, ông Papermaster đã bắt đầu công việc của ông tại Apple mà IBM vẫn chưa hay biết. Cho đến phiên điều trần đầu tiên tại Tòa án vào ngày 6/11/2008, IBM mới được biết là ơng Papermaster đã chính thức làm việc tại Apple trong vài ngày.
Tại phiên điều trần này, IBM cho rằng những thông tin Papermaster đã truy cập, bao gồm bí mật thương mại, đã có nguy cơ đáng kể bị ơng Papermaster tiết lộ để gây tổn hại cho IBM và tổn hại này sẽ không thể khắc phục. Họ lập luận rằng vì vị trí và trách nhiệm của Papermaster tại Apple là không thể tránh khỏi ông ta áp dụng kiến thức đã học tại IBM để phục vụ cơng việc của mình tại Apple, do đó trợ giúp một đối thủ cạnh tranh và làm hại IBM.
Phía ơng Papermaster lại cho rằng chỉ có hai lĩnh vực nhỏ mà Apple tạm thời, đang cạnh tranh trực tiếp với IBM. Tuy nhiên, phân tích chun mơn về ngành cơng nghiệp cho rằng Apple và IBM là đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Sau khi xem xét tính chất vụ việc, thẩm phán Kenneth Karas của Tòa án quận Nam - New York đã đồng ý ban hành lệnh cấm tạm thời theo yêu cầu của IBM, buộc ông Papermaster phải ngay lập tức chấm dứt làm việc tại Apple cho đến
khi có quyết định khác của Tịa án sau khi ơng Papermaster mới chỉ bắt đầu làm việc tại Apple được 5 ngày. Để áp dụng lệnh cấm này, IBM phải đóng một khoản tiền đảm bảo là 3.000.000 USD.
Nhận định của Tòa án69:
Thẩm phán Karas thấy rằng, ông Papermaster đã được tiếp cận và khắc sâu trong đầu một số bí quyết kỹ thuật mà chúng được IBM áp dụng chính sách, chiến lược bảo mật chặt chẽ, cẩn mật nhất. Vì vậy, dù cho có một thỏa thuận Papermaster đã ký với Apple trong đó nói rõ ràng rằng ơng sẽ khơng tiết lộ bí mật thương mại của người sử dụng lao động trước đây thì vẫn có nguy cơ BMKD của IBM bị xâm phạm. Karas cho rằng có thể Papermaster khơng cố ý xâm phạm BMKD nhưng vẫn có nguy cơ là ơng vơ tình chia sẻ một số thơng tin được coi là BMKD.
Tòa án cũng xem xét thỏa thuận khơng cạnh tranh của IBM có hợp lý hay khơng (để có hiệu lực). Theo Karas, IBM là một tập đoàn quốc tế, việc quy định phạm vi địa lý toàn cầu là cần thiết và hạn chế thời hạn 01 năm là hợp lý. Ngồi ra, vì ơng Papermaster đảm nhiệm những vị trí giống nhau tại Apple và IBM, thỏa thuận này là cần thiết để ngăn chặn sự biển thủ ngẫu nhiên các BMKD của IBM.
Tòa án còn xem xét thêm việc có hay khơng các điều khoản không cạnh tranh gây ra khó khăn khơng đáng cho Papermaster. Thẩm phán Karas kết luận rằng, SHTT là tài sản giá trị nhất của IBM, chi phí cho việc bảo mật BMKD của IBM lớn hơn những chi phí khi Papermaster trì hỗn cơ hội. Hơn nữa IBM đã nỗ lực để giữ Papermaster tiếp tục ở lại làm việc với mức lương cao hơn hoặc thậm chí là vẫn được đảm bảo cuộc sống như hiện tại bằng việc tiếp tục được lĩnh lương trong suốt 01 năm khơng làm việc cho các đối thủ cạnh tranh nói chung.
Kết quả của vụ kiện
Mặc dù vụ việc được sẵn sàng để đưa ra xét xử nhưng ngày 27/01/2009 vụ kiện Papermaster của IBM đã được giải quyết bằng thỏa thuận, theo đó Papermaster vẫn tiếp tục đảm nhiệm vị trí Phó chủ tịch cao cấp Kỹ thuật thiết bị phần cứng tại Apple kể từ ngày 24 tháng 4 năm 2009. Papermaster phải thực hiện cam kết sẽ bảo mật BMKD của IBM trong đó ơng tun bố theo hình phạt của tội khai man rằng ông đã không sử dụng hoặc tiết lộ, và khơng có dự định sử dụng hoặc tiết lộ, bất kỳ
BMKD nào của IBM. Trong trường hợp Ơng Papermaster có ý định hoặc có thể tiết