Chương 3 Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành
3.4. Phân tích cụm ngành gốm sứ Bình Dương
3.4.6. Sơ đồ cụm ngành
Để có được cái nhìn tổng quan về cụm ngành hiện hữu, tác giả thiết lập một sơ đồ tổng thể cụm ngành được xây dựng bởi lý thuyết về cụm ngành và chuỗi giá trị như sơ đồ 3-3. Từ lý thuyết cụm ngành, ta hình thành được sơ đồ theo chiều ngang, trong đó các doanh nghiệp trong cụm có liên kết với các tổ chức hỗ trợ, các ngành nghề phụ trợ cũng như các trung tâm nghiên cứu. Ngoài ra, các doanh nghiệp cịn chịu tác động của các chính sách nhà nước, các quy hoạch tổng thể ngành và có sự tương tác với Hiệp hội gốm sứ Bình Dương. Song song đó, cụm ngành cịn được xem xét dưới góc nhìn của chuỗi giá trị tồn cầu, từ đó hình thành nên các phân đoạn cũng như xác định các phân đoạn mà cụm ngành đang chiếm giữ. Dưới góc nhìn theo chiều ngang và chiều dọc như vậy, cụm ngành được giới hạn bởi đường đứt đoạn in đậm khi xem xét cụm ngành theo mơ hình kim cương và đường in nhạt dựa trên
lý thuyết về chuỗi giá trị. Ngoài ra, dựa trên đánh giá những mặt mạnh và điểm yếu từ phân tích bên dưới để đánh giá các thành phần trong mơ hình. Với thang đánh giá gồm 5 mức và được phân định bằng các màu như thang đo, kết quả được diễn giải từ Phụ lục 14.
Thang đánh giá
Rất Yếu Yếu Trung Bình Mạnh Rất Mạnh
Sơ đồ 3-3. Sơ đồ cụm ngành gốm sứ Bình Dương
Ngun liệu thơ
Phối liệu Trang trí và hồn thiện Tiếp thị Tạo hình sản phẩm Phân phối Ngành máy móc
Hóa chất men màu
Ngành trang trí nội thất
Hậu cần xuất khẩu
Hiệp hội gốm sứ Bình Dương Logistic Hạ tầng thương mại, xuất
nhập khẩu Trường đại học, dạy nghề,
nghiên cứu
Cơ quan Nhà nước Quy hoạch cụm ngành
Ngành khách sạn nhà hàng Thiết chế tài chính
Hạ tầng giao thông vận tải