Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Nghiên cứu sơ bộ
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh các yếu tố. Trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ
Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ sở lý thuyết
- Các nghiên cứu trước đây về xung đột vai trò và quá tải vai trò
Các giả thuyết và Mơ hình nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ:
- Khám phá, điều chỉnh các yếu tố và biến quan sát phù hợp;
- Điều chỉnh nội dung, ngữ nghĩa của các phát biểu nhằm phát triển thang đo chính thức.
Thảo luận nhóm: - Chun gia
- Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chính thức: - Đánh giá sơ bộ thang đo; - Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu;
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố; - Kiểm định sự khác biệt.
Bình luận kết quả nghiên cứu và một số khuyến nghị.
Phương pháp: - Cronbach’s alpha - Phân tích EFA - Phân tích hồi quy
bội - T-test - ANOVA
sung các biến quan sát và phát triển thang đo. Trong giai đoạn này tác giả thảo luận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu, tham vấn ý kiến của các chuyên gia theo các câu hỏi được chuẩn bị sẵn, sau đó khảo sát thử. Thông tin thu thập được từ việc thảo luận và tham vấn là cơ sở cho việc thiết kế bảng khảo sát dùng cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu này được thực hiện trong tháng 7 năm 2016, với sự tham gia thảo luận của 02 chuyên gia trong lĩnh vực quản lý công, 09 công chức đang làm việc trong các tổ chức công thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột vai trò và quá tải vai trị.
Ngồi ra, thơng qua việc thảo luận này giúp tác giả loại bớt các biến không rõ nghĩa, trùng lắp giữa các biến quan sát gây hiểu nhầm cho người được phỏng vấn, đồng thời hiệu chỉnh được một số câu từ cho rõ nghĩa, phản ánh chính xác bản chất vấn đề cần nghiên cứu.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Kết quả thảo luận với các công chức và ý kiến của các chuyên gia đều kh ng định các yếu tố tác động đến xung đột vai trò và q tải vai trị của cơng chức trong các tổ chức công thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định là những yếu tố quan trọng; các phát biểu đều rõ ràng, dễ hiểu, khơng có sự điều chỉnh nào nên thang đo được sử dụng cho nghiên cứu chính thức (mời xem Phụ lục 1).