Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
p ân tc Cron ac ’s Al a
4.6. Tiến hành chạy mơ hình hồi quy tuyến tính
4.6.1. Thống kê mô tả các biến hồi quy
Để thực hiện phân tích hồi quy nhằm kh ng định tín đúng đắn và phù hợp của các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình tương ứng các yếu tố của mơ hình.
Bảng 4.36: Thống kê mô tả các biến hồi quy Trung bình Độ lệch chuẩn Mẫu Xung đột vai trò 2.2917 .75437 150
Quá tải vai trò 2.5711 .87750 150 Thủ tục hóa 3.3336 .94520 150 Nguyên tắc hóa 3.5507 .86511 150 Hình thức hóa 3.5888 .92837 150 Lưu trữ báo cáo 3.8445 .85670 150
Nhận xét: Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các biến đều xoay quanh giá
trị 2,5 điều này cho thấy mức độ tương xứng của các biến với nhau. Biến độc lập có giá trị trung bình lớn nhất là lưu trữ báo cáo (3,8445) và biến độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là thủ tục hóa (3,3336).
4.6.2. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình
4.6.2.1. Đối vớ mơ ìn các n ân tố Cấu trúc quan l u trong công v c tác động đến xung đột va trị
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,799 và R2 hiệu chỉnh = 0,793. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 79,9%, hay nói một cách khác 79,9% sự biến thiên của nhân tố Xung đột va trị được giải thích của 4 nhân tố của Cấu trúc quan liêu trong cơng việc: thủ tục óa, nguy n tắc óa,
ìn t ức óa, lưu trữ áo cáo.
Bảng 4.37: Độ phù hợp của mơ hình các nhân tố Cấu trúc quan liêu công việc tác động đến xung đột vai trò
R R2 R2 hiệu chỉnh Durbin Watson
Giá trị 0,894 0,799 0,793 1,764
Nguồn: Kết quả p ân t ch SPSS
Bảng 4.38: Phân tích phương sai
STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 8.424 4 2.106 3.998 .004 2 Phần dư 76.369 145 .527 3 Tổng 84.793 149
Nguồn: Kết quả p ân t c SPSS
Bảng phân tích phương sai cho thấy sig = 0,000 chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 3,998 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến Xung đột vai
trị có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,004 <
0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình. Mơ hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định sự phù hợp cho việc đưa ra các kết quả của quá trình nghiên cứu.
4.6.2.2. Đối vớ mơ ìn các n ân tố cấu trúc quan l u trong công v c tác động đến quá tả va trò động đến quá tả va trị
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mơ hình có R2 = 0,846 và R2 hiệu chỉnh = 0,708. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 84,6%, hay nói một cách khác 84,6% sự biến thiên của nhân tố Quá tả va trị được giải thích của 4 nhân tố của cấu trúc quan liêu trong cơng việc: thủ tục óa, nguy n tắc óa,
ìn t ức óa, lưu trữ áo cáo.
Bảng 4.39: Độ phù hợp của mơ hình các nhân tố cấu trúc quan liêu trong công việc tác động đến quá tải vai trò
R R2 R2 hiệu chỉnh Durbin Watson
Giá trị 0,846 0,716 0,708 1,782
Nguồn: Kết quả p ân t c SPSS
Bảng 4.40: Phân tích phương sai
STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 18.922 4 4.730 7.159 .000 2 Phần dư 95.810 145 .661 3 Tổng 114.732 149
Nguồn: Kết quả p ân t c SPSS
Bảng phân tích phương sai cho thấy sig = 0,000 chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 7,159 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến Quá tải vai
trị có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 <
các điều kiện đánh giá và kiểm định sự phù hợp cho việc đưa ra các kết quả của quá trình nghiên cứu.
Tóm lại, mơ hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
4.6.3. Kết quả chạy mơ hình nghiên cứu
4.6.3.1. Đối vớ mơ ìn các n ân tố Cấu trúc quan l u trong công v c tác động đến xung đột va trị
Bảng 4.41: Phân tích hồi quy
Coefficientsa Model Hệ số chưa điều chỉnh Hệ số đã điều chỉnh t Sig. 95% Confidence
Interval for B Đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Lower Bound Upper
Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 1.471 .317 4.639 .000 .844 2.098 Thủ tục hóa .186 .069 .233 2.715 .007 .051 .321 .843 1.186 Nguyên tắc hóa .086 .096 .099 .899 .004 .103 .276 .512 1.952 Hình thức hóa .200 .089 .246 2.255 .026 .375 .025 .521 1.919 Lưu trữ báo cáo .159 .090 .181 1.766 .002 .019 .338 .592 1.689 a. Dependent Variable: Xung đột vai trò
Nguồn: Kết quả p ân t c SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể và các biến độc lập điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình và đều có tác động đến Xung đột va trị.
Như vậy, phương trình hồi quy của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Xung đột va trò là:
RC = 1,471+0,186*ROU + 0,086*PO + 0,2*FO + 0,159*KR
Từ phương trình hồi quy cho thấy Xung đột va trị có quan hệ tuyết tính đối với các nhân tố thủ tục óa, nguy n tắc óa, ìn t ức óa, lưu trữ áo cáo.
Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Xung đột va trị đó là nhân tố hình thức hóa (FO có hệ số b = 0,2, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố thủ tục hóa (ROU có hệ số b = 0,186, tác động cùng chiều), nhân tố lưu trữ báo cáo (KR có hệ số b = 0,159, tác động cùng chiều), cuối cùng là nhân tố nguyên tắc hóa (PO có hệ số b = 0,086, tác động cùng chiều).
Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến Xung đột va trò.
Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố hình thức hóa tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Xung đột va trị tăng lên 20,0%. Tương tự, khi nhân tố thủ tục hóa tăng lên 1 đơn vị thì Xung đột vai trị tăng lên 18,6%. Và khi nhân tố lưu trữ báo
cáo và nguyên tắc hóa lần lượt tăng lên 1 đơn vị thì Xung đột va trị lần lượt tăng lên 15,9% và 8,6%.
Như vậy, có thể thấy rằng, để giảm Xung đột vai trị thì các đơn vị, tổ chức cần phải tối thiểu hóa các vấn đề cấu trúc quan liêu trong cơng việc như: thủ tục hóa, ngun tắc hóa, hình thức hóa, lưu trữ báo cáo.
4.6.3.2. Đối vớ mơ ìn các n ân tố Cấu trúc quan l u trong công v c tác động đến quá tả va trị
Bảng 4.42: Phân tích hồi quy
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper
Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 1.130 .355 3.180 .002 .428 1.832 Thủ tục hóa .274 .077 .296 3.576 .000 .123 .426 .843 1.186 Nguyên tắc hóa .183 .108 .180 1.702 .009 .030 .396 .512 1.952 Hình thức hóa .233 .099 .246 2.340 .000 .429 .036 .521 1.919 Lưu trữ báo cáo .185 .101 .181 1.832 .007 .015 .385 .592 1.689 a. Dependent Variable:
Quá tải vai trị
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể và các biến độc lập điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình và đều có tác động đến Quá tả va trò.
Như vậy, phương trình hồi quy của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Quá tả va trò là:
RO = 1,130+0,274*ROU + 0,183*PO + 0,233*FO + 0,185*KR
Từ phương trình hồi quy cho thấy Quá tả va trị có quan hệ tuyết tính đối với các nhân tố thủ tục óa, nguy n tắc óa, ìn t ức óa, lưu trữ áo cáo..
Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Quá tả va trị đó là nhân tố thủ tục hóa
(ROU có hệ số b = 0,274, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố hình thức hóa (FO có hệ số b = 0,233, tác động cùng chiều), nhân tố lưu trữ báo cáo (KR có hệ số b = 0,185, tác động cùng chiều) và cuối cùng là nhân tố nguyên tắc hóa (PO có hệ số b = 0,183, tác động cùng chiều)
Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh hưởng của từng nhân tố đến Quá tả va trò.
Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố thủ tục hóa tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quá tả va trò tăng lên 27,4%. Tương tự, khi nhân tố hình thức hóa tăng lên 1 đơn vị thì Q tả va trị tăng lên 23,3%. Và khi nhân tố lưu trữ báo cáo và nguyên tắc hóa lần lượt tăng lên 1 đơn vị thì Q tả va trị lần lượt tăng lên 18,5% và 18,3%.
Như vậy, có thể thấy rằng, để giảm Q tải vai trị thì các đơn vị, tổ chức cần phải tối thiểu hóa các vấn đề cấu trúc quan liêu trong công việc như: thủ tục hóa, ngun tắc hóa, hình thức hóa, lưu trữ báo cáo.