Phƣơng diện Học hỏi và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) để đo lường thành quả chiến lược tại trường đại học bạc liêu (Trang 89 - 92)

Với mục tiêu đầu tiên “Tạo môi trường làm việc lý tưởng”, tại mục tiêu này tác giả đề xuất thƣớc đo là “Mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên, giảng viên”.

Đây là thƣớc đo bao quát chung về mức độ hài lịng của giảng viên, mơi trƣờng làm việc bao gồm lƣơng bổng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, các dịch vụ hỗ trợ. Bảng khảo sát đƣợc tác giả thực hiện cho thấy mức độ hài lịng trung bình của giảng viên là 3,2. Mức độ này cho thấy sự hài lòng còn quá thấp, chỉ tiêu trong thời gian tới tác giả đề xuất ở mức từ 4 trở lên. Đê thực hiện đƣợc mục tiêu này, nhà trƣờng cần nghiên cứu kỹ lƣỡng và chi tiết các vấn đề mà cán bộ, giảng viên, nhân viên cảm thấy khơng hài lịng trên bảng khảo sát, tuy nhiên điều đầu tiên cần làm vẫn là thực hiện khảo sát để thăm dò ý kiến định kỳ về mọi mặt của môi trƣờng làm việc. Từ đó có định hƣớng và hành động thích hợp để điều chỉnh.

Đối với mục tiêu thứ hai là “Nâng cao trình độ chun mơn giảng viên” tác giả đề xuất hai thƣớc đo là “Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên”. Thƣớc đo này đƣợc tính theo cơng thức sau:

Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên =

Số giảng viên có trình độ sau đại học

x 100 Tổng số giảng viên

Hàng năm nhà trƣờng ln thực hiện thống kê về số lƣợng này, tính tốn sự biến động, tỷ lệ hiện tại đến tháng 09/2016 là 149/226 chiếm 66 % và số còn lại 33/226 (tƣơng ứng 14,6%) đang học cao học. Nhƣ vậy căn cứ vào tình hình và chiến lƣợc chung, tác giả đề xuất tỷ lệ này trong năm tới sẽ đạt là 72%. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhà trƣờng cần có nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích cán bộ nhân viên tập trung học tập nâng cao trình độ. Theo nhƣ nhận định của tác giả, các chính sách hỗ trợ về chi phí học tập, sinh hoạt cho ngƣời đi học tại nhà trƣờng có xu hƣớng giảm dần, cụ thể từ năm 2011 – 2014, ngƣời học đƣợc tạo điều kiện về thời gian, học phí, chi phí tàu xe và tiền sinh hoạt phí 30.000 đồng/ngày trong suốt thời gian học, năm 2015 nhà trƣờng cắt bỏ khoảng trợ cấp chi phí đi lại, và sinh hoạt phí, chỉ có trợ cấp tiền học phí và giảng viên đi học vẫn phải đảm bảo số tiết dạy nhƣ bình thƣờng, trong năm 2016 các giảng viên đi học trong nƣớc khơng đƣợc trợ cấp học phí và các khoảng cịn lại. Nhƣ vậy, chính sách khuyến học cho cán bộ giảng viên ngày càng thu hẹp sẽ gây trở ngại cho ngƣời học, theo tác giả nghĩ thì nhà trƣờng nên nới rộng các khoảng chi tiêu đầu tƣ cho học tập của giảng viên, cả về

Đối với mục tiêu thứ ba “Nâng cao năng lực công nghệ thông tin” tác giả đề xuất thƣơc đo “Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý”. Thƣớc đo này đƣợc tính nhƣ sau :

Mức độ ứng dụng cơng

nghệ thông tin vào quản lý =

Số phần mềm ứng dụng cho quản lý

x 100

Tổng số lượng cơng việc có thể quản lý bằng phần mềm

Ở chỉ tiêu, tổng số lƣợng cơng việc có thể quản lý bằng phần mềm. Nhà trƣờng sẽ thực hiện thống kê theo từng bộ phận, và khoa và có thể đối chiếu với các trƣờng lần cận. Ví dụ nhƣ hiện tại nhà trƣờng chƣa có phần mềm xếp thời khóa biểu, số lƣợng học viên và các lớp nhiều hơn trƣớc nhƣng nhân viên văn phòng vẫn phải sắp bằng tay, gây trùng lịch, công văn khơng đƣợc chuyển điện tử mà tồn bộ chuyển dƣới dạng văn bản vật chất, khơng có hệ thống đăng ký học phần online cho sinh viên …v…v, trong khi các nội dung này hầu nhƣ cơ bản các trƣờng đại học trong khu vực đều đã có. Hiện tại nhà trƣờng chỉ có phịng Kế hoạch - Tài chính là có sử dụng phần mềm kế tốn, các phịng cịn lại thực hiện cơng việc hồn tồn thủ công. Nhƣ vậy tỷ lệ này rất thấp, tác giả đề xuất chỉ tiêu này sẽ tăng lên 50%. Nhƣ vậy nhà trƣờng cần mua thêm các phần mềm ứng dụng, và chủ yếu trang bị cho văn phòng khoa để quản lý sinh viên, tập trung nâng cấp hệ thống mạng nội bộ và website để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý.

Đối với mục tiêu thứ tƣ “Tăng cường số lượng và chất lượng cơ sở vật chất

và trang thiết bị dạy học” Tác giả đề xuất hai thang đo đó là “Tỷ lệ diện tích sàn xây

dựng trực tiếp phục vụ đào tạo trên một sinh viên” và “Mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên và nhân viên về CSVC và trang thiết bị”. Với thang đo thứ nhất, theo

hƣớng dẫn tại thơng tƣ 57/2011/TT-BGDDT thì tỷ lệ này phải đạt 2m2

/Sinh viên, hiện tại tỷ lệ này của nhà trƣờng là 1,8 m2/Sinh viên, chƣa đạt yêu cầu. Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển xây dựng thêm và mở rộng cơ sở 2, tác giả đề xuất tỷ lệ này cần phấn đấu đạt mức theo yêu cầu, tức là 2m2/sinh viên. Thang đo thứ hai là “Mức

độ hài lòng của cán bộ, giảng viên và nhân viên về CSVC và trang thiết bị”, nhà trƣờng chƣa thực hiện hoạt động này, trong quá trình làm luận văn tác giả có thực

thấy sinh viên có mức độ hài lịng với CSVC và trang thiết bị phục vụ giảng dạy của nhà trƣờng ở mức độ 2,8 (phụ lục 11), cịn ở cán bộ, giảng viên, nhân viên thì mức độ này là 3,1 (phụ lục 27). Nhƣ vậy hiện trạng về mức độ hài lòng của các đối

tƣợng là tƣơng đối thấp. Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho mức độ này là đạt mức 3,8 trở lên. Để thực hiện tốt mục tiêu thứ tƣ này, nhà trƣờng cần có những hành động mang tính trọng tâm, triển khai kế hoạch và huy động nguồn vốn để phụ vụ việc mở rộng diện tích, đồng thời nâng cấp, sữa chữa các thiết bị dạy học và phòng ốc sạch sẽ, thống mát để phục vụ cơng tác giảng dạy và học tập. Trong đó, đặc biệt chú ý đến hoạt động của các bộ phận hỗ trợ, cần thiết kế các bảng để số điện thoại nóng của cán bộ xử lý, các sự cố nhƣ hỏng điện, hỏng máy chiếu, hỏng đèn, quạt …cần phải khắc phục ngay, khơng trì hỗn, cần đảm bảo an tồn trong lúc giảng dạy cho giảng viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) để đo lường thành quả chiến lược tại trường đại học bạc liêu (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)