2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Ban giám hiệu : gồm 1 Hiệu trƣởng, và 2 hiệu phó
Trƣờng hiện có 18 đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu. Có 8 phịng ban và một tổ là : Đào tạo, Quản lý khoa học, Hợp tác quốc tế, Hành chính - Quản trị, Cơng tác chính trị và Quản lý sinh viên, Kế hoạch - Tài chính, Tổ chức - Cán bộ, Thanh tra pháp chế, Tổ Đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Ngồi ra cịn có 4 khoa và 2 tổ bộ môn, 2 Trung tâm cùng một số tổ chức hính trị - Xã hội. (Xem chức năng nhiệm vụ
của các phòng, tổ tại phụ lục 6).
2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐO LƢỜNG THÀNH QUẢ CHIẾN LƢỢC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả cần tiến hành thu thập các thông tin, các số liệu để phục vụ cho nghiên cứu. Nguồn dữ liệu thu thập bao gồm dữ liệu sơ cấp lẫn dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả tiến hành khảo sát các đối tƣợng bao gồm : Sinh
viên khóa cuối (số lƣợng khảo sát là 200/515 sinh viên), cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trƣờng (số lƣợng khảo sát là 150/308 ngƣời), khảo sát cựu sinh viên các khóa (số lƣợng khảo sát là 154 ngƣời), khảo sát các doanh nghiệp có cựu sinh viên đại học Bạc Liêu làm việc (số lƣợng khảo sát là 21 nhà quản lý tại 20 đơn vị). Kết quả khảo sát sẽ đƣợc tác giả thống kê và làm cơ sở để đề xuất các chỉ tiêu và cụ thể hóa thành các hành động cụ thể sao cho phù hợp. Các bảng khảo sát đƣợc tác giả thiết kế dựa trên cơ sở tham khảo của các trƣờng đại học lớn nhƣ Đại học Quy Nhơn, Đại học Kinh tế TP HCM, Đại học Cần Thơ, đồng thời có bổ sung một số chỉ tiêu cần thiết để thu thập số liệu có liên quan đến nghiên cứu của tác giả.
Dữ liệu thứ cấp đƣợc tác giả thu thập thông qua các báo cáo của nhà trƣờng.
Sau khi thu thập các thông tin cần thiết, tác giả xin mô tả thực trạng về công tác đo lƣờng thành quả chiến lƣợc của nhà trƣờng trên bốn phƣơng diện theo thứ tự từ trên xuống của Bản đồ chiến lƣợc : Các bên liên quan, Quy trình hoạt động nội bộ, Học tập và Phát triển, Tài chính.
2.2.1 Đo lƣờng thành quả hoạt động về phƣơng diện Các bên liên quan 2.2.1.1 Tình hình Các bên liên quan của nhà trƣờng
a) Tình hình cơng tác tuyển sinh :
Khu vực Nam Bộ có 28 trƣờng đại học bao gồm cả công lập và ngồi cơng lập tại các địa phƣơng, riêng tại thành phố Hồ Chí Minh có 45 trƣờng. Mức độ cạnh tranh trong cơng tác tuyvển sinh và đào tạo của các trƣờng là khá cao. Hàng năm số lƣợng tuyển sinh của nhà trƣờng có xu hƣớng khó khăn hơn trƣớc.
Đứng trƣớc thách thức về mặt tuyển sinh nên chất lƣợng nguồn thí sinh dự tuyển vẫn chƣa cao và có dấu hiệu giảm dần. Các ngành tuyển sinh tại trƣờng có điểm tuyển sinh bằng với điểm sàn của Bộ giáo dục và Đào tạo công bố. Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng đầu vào để đảm bảo chất lƣợng đầu ra, năm nay ĐHBL đã hạ chỉ tiêu thấp hơn năm trƣớc, từ 1.850 xuống cịn 1.670. Trong đó, các ngành hệ đại học là 800 chỉ tiêu và 870 chỉ tiêu cho hệ cao đẳng. trong hai năm gần đây, ĐHBL đã bổ sung thêm hình thức tuyển sinh mới. Thí sinh có thể dự tuyển vào trƣờng bằng hai cách: đăng ký xét tuyển bằng học bạ, hoặc xét tuyển bằng kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2015 (cụm thi do các trƣờng đại học tổ chức). Hình thức tuyển sinh mới này tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh rất nhiều. Bởi có những thí sinh không tham gia kỳ thi THPT quốc gia nhƣng vẫn có thể dùng học bạ để đăng ký xét tuyển. Cho nên số lƣợng thí sinh đăng ký qua học bạ năm nay khá cao, chiếm 1.094/1.620 hồ sơ.
Cũng nhƣ những năm trƣớc đây, nhóm ngành Sƣ phạm vẫn chiếm lợi thế hơn các ngành học khác. Bởi sinh viên đƣợc Nhà nƣớc bao cấp học phí và đa số sinh viên có việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp. Vì vậy, số lƣợng thí sinh nộp hồ sơ vào ngành học này chiếm số lƣợng cao hơn so với chỉ tiêu. Chẳng hạn nhƣ : Sƣ
phạm Tốn có 141 lƣợt hồ sơ (trong khi chỉ tiêu là 50); Giáo dục Tiểu học có 189 lƣợt hồ sơ (chỉ tiêu là 50); Giáo dục Mầm non có 142 lƣợt hồ sơ (chỉ tiêu là 120).
Các ngành thuộc khối Kinh tế trong những năm gần đây có dấu hiệu khó khăn trong công tác tuyển sinh, số lƣợng học viên năm sau thấp hơn năm trƣớc. Nhất là trong 2 năm học gần đây nhất, nhà trƣờng có tuyển sinh theo hình thức xét học bạ, đối với hệ Cao đẳng thì khơng hạn chế điểm sàn, do đó chất lƣợng tuyển sinh hệ Cao đẳng là rất kém, các sinh viên này đa số chỉ đạt học lực trung bình trong chƣơng trình học phổ thơng.
Về các ngành đào tạo, hiện tại nhà trƣờng thực hiện đào tạo 8 ngành đại học, 11 ngành thuộc hệ cao đẳng và 2 ngành thuộc hệ trung cấp, ngồi ra có mở lớp Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học. Bên cạnh đó nhà trƣờng cịn thực hiện tuyển sinh các lớp liên thơng ngành Kế tốn tại các địa phƣơng nhƣ Bạc Liêu, An Giang, Cần Thơ. Xem phụ lục 7 thống kê về chỉ
tiêu tuyển sinh và thực tuyển từ 2013 – 2015.
b) Tình hình về quá trình đào tạo và kết quả đào tạo :
Chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đƣợc công khai các thông tin về công tác đào tạo trên các phƣơng tiện thông tin, trên website của nhà trƣờng, sinh viên đƣợc tƣ vấn và tìm hiểu ngành học qua điện thoại hoặc trực tiếp đến trƣờng, đƣợc hƣớng dẫn cụ thể các thủ tục đăng ký tuyển sinh và nhập học.
Nhà trƣờng tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đến đợt tuyển sinh năm học 2016 – 2017 đã đƣợc 10 khóa, trong đó có 4 khóa đầu tiên đào tạo theo hệ thống niên chế, từ khóa thứ 5 trở đi bắt đầu chuyển dần sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tuy nhiên do thiếu nguồn nhân lực, thiếu giảng viên, phòng học … nên sinh viên không đƣợc chọn môn, không đƣợc chọn lớp nhƣ tinh thần của chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ, mà cứ định kỳ mỗi học kỳ nếu có một số mơn tự chọn thì sinh viên đƣợc định hƣớng chọn các môn giống nhau để nhà trƣờng tiện sắp xếp lớp học. Điều này làm xuất hiện một trở ngại trong việc làm hài lịng sinh viên, xảy ra tình trạng mơn thích học, có nhu cầu học nhƣng không đƣợc học và ngƣợc lại, mơn khơng có nhu cầu học thì phải học cho đủ số tín chỉ.
Cuối khóa học, sinh viên đƣợc tạo điều kiện tiếp xúc thực tế, đƣợc tổ chức đến các trại thực nghiệm, hoặc đến các doanh nghiệp tham khảo các quá trình có liên quan đến chun ngành đang theo học. Sinh viên ra trƣờng đƣợc nhà trƣờng liên lạc thông qua ban liên lạc cựu sinh viên, định kỳ họp mặt mỗi năm một lần, qua buổi họp mặt nhà trƣờng chủ động nắm bắt tình hình việc làm của sinh viên sau khi ra trƣờng. Ngồi ra trên Website của nhà trƣờng cũng có trang thơng tin điện tử để lấy ý kiến và thông tin của cựu sinh viên.
Đồng thời, để đánh giá kết quả đào tạo. Hàng năm, nhà trƣờng có tiến hành lấy ý kiến sinh viên về chất lƣợng môi trƣờng sinh hoạt, học tập tại trƣờng, và tiếp xúc hội thảo với doanh nghiệp, nghe doanh nghiệp đánh giá về sinh viên của nhà trƣờng. Tổ chức các buổi tiếp xúc lấy ý kiến doanh nghiệp. Gần đây nhất là vào tháng 03.2016, Trƣờng đại học Bạc Liêu tổ chức hội thảo Đảm bảo chất lƣợng giáo dục 2016. Tham dự hội thảo có các nhà tuyển dụng là cơ quan nhà nƣớc, công ty, doanh nghiệp, cơ sở giáo dục trong tỉnh. Tại các hội thảo nhƣ trên, các đơn vị tuyển dụng đã có ý kiến đánh giá về chất lƣợng chuyên môn, hiệu quả và thái độ làm việc của sinh viên Đại học Bạc Liêu tại các cơ quan, công ty, doanh nghiệp. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp xoay quanh vấn đề đảm bảo chất lƣợng giáo dục của trƣờng nhƣ: cải thiện môi trƣờng học tập; đầu tƣ cơ sở vật chất; nâng cao mục tiêu, đổi mới chƣơng trình, nội dung giáo dục theo hƣớng thực tiễn; tăng cƣờng liên kết với nhà tuyển dụng; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong nghiên cứu đề tài khoa học… Qua đó, xây dựng thƣơng hiệu giáo dục, từng bƣớc giúp trƣờng trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho vùng bán đảo Cà Mau nói chung và Bạc Liêu nói riêng. (Về chất lƣợng đào tạo theo hƣớng đánh giá của nhà trƣờng đƣợc thống kê trong phụ lục 8).
2.2.1.2 Thực trạng công tác đo lƣờng thành quả hoạt động trên phƣơng diện Các bên liên quan phƣơng diện Các bên liên quan
a) Mục tiêu về phƣơng diện Các bên liên quan
Căn cứ vào chiến lƣợc của trƣờng Đại học Bạc Liêu, đến năm 2020: Qui mô đào tạo là 8.010 sinh viên, trong đó hệ chính qui là 6.430 sinh viên. Mục tiêu về phƣơng diện các bên liên quan đƣợc trình bày nhƣ sau :
- Phát triển và mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ thiết thực sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Bạc Liêu và vùng bán đảo Cà Mau. Cụ thể là “Từ năm 2015 đến 2020 qui mô sinh viên chính qui tăng 635 sinh viên, bình quân mỗi năm tăng khoảng 160 sinh viên (635 SV/4 năm).”
- Đảm bảo chất lƣợng đào tạo sinh viên theo 3 mục tiêu: có kiến thức chuyên ngành vững chắc, có kiến thức xã hội rộng, các kỹ năng cần thiết sống và làm việc; Phát triển toàn diện về thể lực, trí lực, đạo đức và văn hóa; có khả năng tự học để nâng cao trình độ suốt đời.
b) Các thƣớc đo
- Nhà trƣờng đánh giá bằng cách sử dụng thƣớc đo “Quy mô đào tạo”. Hàng năm khi đến thời gian tuyển sinh, nhà trƣờng đều có thơng báo về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành cụ thể, nhà trƣờng chƣa có hình thức thi tuyển mà chỉ tổ chức thông qua xét tuyển, do hạn chế về số lƣợng dự tuyển (hầu nhƣ số hồ sơ nộp vào đều thấp hơn chỉ tiêu đƣa ra), nhà trƣờng thƣờng xuyên có các thơng báo xét tuyển bổ sung.
-Thƣớc đo “Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp” và “Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi”. Theo phụ lục 8, chất lƣợng sinh viên đƣợc nhà trƣờng đánh giá qua
thƣớc đo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trên tổng số, cho thấy tỷ lệ này khá cao, dao động từ 94% đến 97%.
Đồng thời với mục tiêu này, nhà trƣờng cũng sử dụng thƣớc đo “Tỷ lệ sinh
viên ra trường có việc làm”. Thƣớc đó này đƣợc thu thập dữ liệu từ ban liên lạc cựu
sinh viên, và mối liên hệ với các doanh nghiệp. Bảng khảo sát đặt trên website của trƣờng. Hàng năm chƣa có cơng bố về tỷ lệ này, và chƣa có thống kê nào chính thức.
Nhà trƣờng xác định đối tƣợng khách hàng là sinh viên, và đã thiết kế bảng khảo sát gồm 11 câu hỏi với thang đánh giá bốn mức độ đƣợc công bố trên website của trƣờng (Xem phụ lục 9). Bốn mức độ cụ thể là : Mức 1: Rất khơng hài lịng; Mức
2: Khơng hài lịng; Mức 3: Hài lòng; Mức 4: Rất hài lòng để đánh giá về chất lƣợng môi
trƣờng sinh hoạt, học tập tại trƣờng. Nhƣ vậy đối với phƣơng diện “Khách hàng” , hàng năm nhà trƣờng giao cho phòng Đào tạo thực hiện, trên các báo cáo hàng năm,
chƣa thấy báo cáo về kết quả này. Phịng Đào tạo có báo cáo về cơng tác tuyển sinh, quy mô đào tạo và tỷ lệ tốt nghiệp, chi tiết về số lƣợng xếp loại từng loại học lực. sau đó, nhà trƣờng đƣa ra đánh giá về mục tiêu trong công tác sinh viên.
2.2.1.3 Nhận xét về công tác đo lƣờng thành quả hoạt động ở phƣơng diện Các bên liên quan diện Các bên liên quan
a) Ƣu điểm : Nhà trƣờng xác định sinh viên là “Khách hàng”, là đối tƣợng phục vụ, có hoạt động đánh giá về ý kiến sinh viên. Nhà trƣờng có tiếp xúc doanh nghiệp, và họp cựu sinh viên mỗi năm một lần. Có các chính sách hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn.
b) Nhƣợc điểm : Nhà trƣờng khơng đặt mục tiêu nâng cao sự hài lịng của
sinh viên. Vấn đề khảo sát mức độ hài lòng của sinh cịn khá sơ sài, bản khảo sát chỉ có 11 chỉ tiêu đơn giản, chƣa chi tiết và cụ thể, khiến cho công tác đánh giá còn chung chung Các chỉ tiêu trên bảng khảo sát cho thấy nhà trƣờng chỉ lấy ý kiến về chất lƣợng môi trƣờng sinh hoạt, học tập tại trƣờng, nhƣng các nội dung thể hiện vẫn chƣa đầy đủ, không thực hiện khảo sát định kỳ và cũng không công bố kết quả khi có thực hiện. Để nắm bắt đƣợc tình hình thực tế về mức độ hài lòng của sinh viên về hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng trên các phƣơng diện Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học; Giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy; Cơ sở vật chất; Chính sách sinh viên; Phong trào Đoàn - Hội. Tác giả đã tiến hành khảo sát 200 sinh viên tại các khoa của trƣờng, đây là các sinh viên khóa cuối vì theo tác giả đối tƣợng này có thời gian học tập tại trƣờng lâu dài nhất nên sẽ có cái nhìn khách quan hơn. Theo kết quả khảo sát chung cho thấy, sinh viên hài lòng thấp với các mặt hoạt động của nhà trƣờng, mức độ 3,4/ thang điểm 5(Xem phụ lục 10 và kết quả khảo sát
tại phụ lục 11). Tuy nhiên, trƣớc đây nhà trƣờng vẫn khơng nắm đƣợc tình này do chƣa có bảng khảo sát phù hợp.
Chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đƣợc đo bởi thƣớc đo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp và Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi. Thực chất hai thƣớc đo này chƣa
phản ánh đƣợc chất lƣợng đào tạo, bởi bằng cấp là một mặt nhƣng sinh viên có đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động hay không lại là một chuyện khác. Do đó nhà trƣờng nên bổ sung thêm thƣớc đo về
làm và thực hiện khảo sát mức độ hài lòng của người sử dụng lao động để đánh giá
chất lƣợng đào tạo.
Nhà trƣờng tập trung xem sinh viên là đối tƣợng khách hàng, nhƣng bỏ sót ngƣời sử dụng lao động và cựu sinh viên. Cựu sinh viên sẽ là các đối tƣợng có khả năng cung cấp thông tin về mức độ áp dụng kiến thức vào thực tiễn, họ sẽ biết nhà trƣờng nên cần bổ sung những chƣơng trình gì để sau này có thể áp dụng đƣợc cho cơng việc, nhà tuyển dụng sẽ cho nhà trƣờng biết đƣợc họ cần gì ở sinh viên sau khi ra trƣờng, họ hài lòng ở điểm nào, họ khơng hài lịng ở điểm nào … từ đó nhà trƣờng có thể điều chỉnh cơng tác nội bộ, hƣớng đến việc cung cấp nguồn lao động có chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu ngƣời sử dụng lao động. Tuy nhiên, Nhà trƣờng chƣa có hoạt động thăm dị độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lƣợng lao động, thông thƣờng chỉ tổ chức hội thảo và nghe các bài tham luận của một số doanh nghiệp đƣợc mời đến. Để đánh giá về thực trạng mức độ hài lòng của các doanh nghiệp trên địa bàn đối với sinh viên đƣợc đào tạo từ trƣờng Đại học Bạc Liêu, tác giả đã tiến hành khảo sát 21 cán bộ quản lý tại 21 đơn vị có sử dụng nguồn lao động đƣợc nhà trƣờng đào tạo (Bảng câu hỏi và kết quả khảo sát doanh nghiệp
được đính kèm tại phụ lục 12 và kết quả khảo sát tại phụ lục 13; có danh sách cụ thể các đối tượng được khảo sát tại phụ lục 35). Kết quả là 3,6/5. Nhƣ vậy doanh
nghiệp cũng chƣa hài lòng lắm với chất lƣợng sinh viên, tuy nhiên nhà trƣờng không thực hiện khảo sát nên khơng nắm đƣợc tình hình này. Hiện tại nhà trƣờng chƣa xác lập các mục tiêu liên quan đến độ hài lòng của sinh viên, nhà tuyển dụng