1.3.1 .2Lợi nhuận
1.3.2 Nhómchỉtiêu định tính
1.3.2.1 Uy tín, thương hiệu
Chỉ tiêu này có tính chất khái qt, nó bao gồm rất nhiều yếu tố như: chất lượng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, hoạt động Marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tài chính, mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp với chính quyền...Đây chính là những tài sản vơ hình vơ giá mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng coi trọng. Có uy tín doanh nghiệp có thể huy động được rất nhiều nguồn lực như: vốn, nguyên vật liệu, và đặc biệt là sự an tâm, gắn bó của người lao động với doanh nghiệp hay sự ủng hộ của chính quyền địa phương.
1.3.2.2 Kinh nghiệm
Doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm trên thương trường thì cũng được đánh giá rất cao về năng lực cạnh tranh.Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, có thể nắm bắt và sử lý nhiều tình huống phức tạp với chi phí và thời gian thấp nhất. Đây cũng chính là một lợi thế của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua với các đối thủ khác
1.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng các chiến lược phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, tận dụng triệt để các cơ hội thách thức từ mơi trường bên trong và bên ngồi của doanh nghiệp kết hợp với phát huy sức mạnh nội tại từ môi trường bên trong của doanh nghiệp, xây dựng một doanh nghiệp vững mạnh, đủ tự tin cạnh tranh trên thị trường.
1.4.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 1.4.1.1 Môi trường vĩ mô
Về cơ bản các yếu tố về môi trường vĩ mô như (tự nhiên, nền kinh tề, trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ,…) thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp cần chủ động đối phó với các tác động của các yếu
tố vĩ mơ,các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố vĩ mơ có liên quan thơng qua các hoạt động phân tích, dự b của bản thân doanh nghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn. Từ đó có những chiến lược, sách lược đúng đắn kịp thời cho cơng ty giúp cơng ty có thể hoạt động tốt trong mọi tình huống.
1.4.1.2 Mơi trường vi mơ
• Nhà cung cấp
Xây dựng cho công ty một hệ thống các nhà cung cấp uy tín, hợp tác lâu dài. Đồng thời cũng cần phải thiết lập nhiều phương án dự phòng, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho họat động sản xuất được liên tục.
• Khách hàng
Các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến cơng tác chăm sóc khách hàng, phát huy tối đa những lợi thế mà công ty đang có để góp phần hạn chế sức ảnh hưởng của người mua đối với những sản phẩm của công ty giúp tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
• Đối thủ cạnh tranh
Các doanh nghiệp cần cố gắng duy trì và phát huy các lợi thế hiện có, ngày càng nâng cao chất lượng thương hiệu, đẩy mạnh công tác marketing, tận dụng hiệu quả đồng thời không ngừng mở rộng các mối quan hệ hợp tác, … điều này sẽ giúp công ty hạn chế được sự ganh đưa giữa những đối thủ cạnh, tranh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời cần phải thu thập thông tin của những đối thủ cạnh tranh giúp đánh giá được mức độ ảnh hưởng của đối thủ đó đến cơng ty và có biện pháp để đối phó.
• Đối thủ tiềm ẩn:
Nhận diện các đối thủ mới có thể thâm nhập vào ngành là một điều quan trọng bởi họ có thể đe dọa đến thị phần của các công ty hiện có trong ngành.Hơn nữa thường các đối thủ mới thâm nhập ngành có một mối quan tâm mãnh liệt đến việc giành được thị phần từ những cơng ty hiện có. Do đó, các đối thủ cạnh tranh mới tạo nên sự thúc ép các cơng ty hiện có trong ngành phải hoạt động hữu hiệu hơn, hiệu quả hơn
• Sản phẩm thay thế
Hiện nay, một khi khoa học và công nghệ ngày càng được cải tiến, sự xuất các vật liệu mới với chất lượng và giá thành cạnh tranh hơn thì có thể trở thành một trở ngại rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp cần phải xây dựng các kế hoạch nhằm chủ động đối phó với sự đe dọa từ những sản phẩm thay thế.
1.4.2 Mơi trường bên trong doanh nghiệp 1.4.2.1 Tài chính 1.4.2.1 Tài chính
Doanh nghiệp cần có chính sách thu hút và huy động nguồn vốn đầu tư từ các cổ đơng và trên thị trường tài chính. Đặc biệt trong thời kỳ hậu WTO thì cơ hội cho các doanh nghiệp tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngồi là rất lớn. Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngoài, tham gia thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu, trái phiếu...
1.4.2.2 Nguồn nhân lực
Đây là yếu tố đầu vào cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp, là nguồn tài nguyên khơng bị cạn kiệt. Vì vậy, doanh nghiệp cần nâng cao công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực nhằm tạo ra được đội ngũ cán bộ nhân viên có nghiệp vụ và trình độ chun mơn, đội ngũ cơng nhân, thợ lành nghề, kinh nghiệm. Ngồi ra lãnh đạo doanh nghiệp cần học cách quản lý tốt nguồn nhân lực, sử dụng nó một cách hiệu quả và phải xây dựng được mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và cấp dưới nhằm tạo ra một tập thể vững mạnh và đoàn kết.
1.4.2.3 Marketing
Chú trọng hơn nữa đến công tác marketing và xây dựng thương hiệu của công ty, đưa các sản phẩm của công ty ngày càng đến gần hơn với người tiêu dùng.
Doanh nghiệp cần xây dựng và kiến tạo được mạng lưới kênh phân phối rộng khắp, chun nghiệp. Đó khơng chỉ là cách đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà đó cịn là cách quảng bá hình ảnh của cơng ty. Các kênh phân phối này cần phải liên kết trao đổi thông tin với nhau và đưa thơng tin phản hồi chính xác từ phía khách hàng tới công ty và ngược lại.
1.4.2.4 Công nghệ, hệ thống thông tin
Doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến và áp dụng những công nghệ mới vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Là thời đại của khoa học công nghệ nên doanh nghiệp nào có trình độ cơng nghệ cao sẽ chiếm được ưu thế cao hơn. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng máy móc thiết bị từ khâu thu mua nhằm tránh việc nhập khẩu những công nghệ cũ, lạc hậu từ các nước gây lãng phí và ơ nhiễm mơi trường.
Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào trong công tác sản xuất và quản lý doanh nghiệp.
1.4.2.5 Chất lượng sản phẩm
Đây chính là yếu tố đặt nên hàng đầu của đại bộ phận người tiêu dùng khi chọn lựa sản phẩm. Do vậy, doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng một cách tối đa thì sẽ giành được thị phần cao hơn. Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính cần có của sản phẩm bao gồm cả tính kỹ thuật, tính mỹ thuật, tính kinh tế, độ tin cậy và độ an tồn. Đây là cơng cụ cạnh tranh hữuhiệu của mọi doanh nghiệp và vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là tất yếukhách quan cho bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường , vìngồi việc đạt được mục tiêu lợi nhuận thì sản phẩm chất lượng cao cịn giúpdoanh nghiệp đạt được nhiều mục tiêu khác nữa như uy tín , thương hiệu ... Do đó cơng ty cần sản xuất ra những sản phẩm chất lượng chất với giá cả phù hợp nếu nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
1.4.2.6 Sản xuất, vận hành
Doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thống sản xuất vận hành hiệu quả. Với hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,máy móctrangthiếtbị hiện đại linhhoạt ,bốtrí nhàxưởng khoa học.
Vấn đề nâng cao năng lực quản lý là giải pháp tối ưu để các doanh nghiệp có thể ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững. Để có thể nâng cao năng lực quản lý, cơng ty cần có kế hoạch để thực hiện cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ quản lý. Đồng thời phải biết kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và thường xuyên lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân viên để kịp thời điều chỉnh các vướng mắc cho phù hợp
Kết luận chương 1
Chương 1 đã hệ thống hoá được các nội dung sau:
• Diễn giải các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
• Trình bày các chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
• Trình bày một cách khái quát về các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có được một cái nhìn tồn diện, sâu sắc về những điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức từ đó xây dựng được những chiến lược phát triển đúng đắn nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT GIA VIỆT
2.1 Tổng quan về hoạt động tại Công ty Gia Việt:
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Nội Thất Gia Việt: 2.1.1.1Lịch sử hình thành và phát triển:
Tiền thân của công ty là một cơ sở mộc nhỏ được thành lập năm 1997 với số lượng công nhân là 10 người, chun sản xuất phục vụ các cơng trình xây dựng. Sản phẩm chủ yếu là cửa gỗ.Cơ sở đã liên kết với các công ty thiết kế để thực hiện các cơng trình shop, showroom và nội thất gia đình.
Năm 2001 cơng ty đã mở rộng quy mơ với số lượng công nhân gần 50 người và cho ra đời thương hiệu “Gia Việt” với tiêu chí phục vụ cho khách hàng trung lưu. Đến năm 2003 thành lập công ty TNHH Gia Vĩ, số lượng công nhân viên tại thời điểm đó là 120 người với xưởng sản xuất quy mô 1000m2. Sản phẩm chủ yếu vẫn là nội thất gia đình và văn phịng.
Tháng 5 năm 2005 Công ty quyết định đổi tên thành Công ty TNHH Nội Thất Gia Việt nhằm tăng thế mạnh cho thương hiệu “Gia Việt” đã có. Và đến tháng 6 năm 2005 Công ty bắt tay xây dựng xưởng mới với quy mô trên 2.500m2 tại phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12.
Cho đến nay Công ty Gia Việt với đội ngũ công nhân viên gần 300 người đã và đang dần tạo được dấu ấn, vị thế riêng của mình trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phầm đổ gỡ với nhiều cơng trình trọng điểm. Tiêu biểu phải kể đến là cơng trình Kumho Asiana Plaza ở TP Hồ Chí Minh và cơng trinh Keangnam Hanoi Land Mart Tower tại Hà Nội.
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gỗ và đồ nội ngoại thất phục vụ cho gia đình , văn phịng và các hạng mục gỗ, nội ngoại thất thiết kế cho các dự án chung cư, khách sạn, trung tâm thương mại,..vv…
2.1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của cơng ty:
• Chức năng: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm gỡ nội và ngoại thất
• Nhiệm vụ: Cung cấp các sản phẩm đồ gỗ nội ngoại thất chất lượng cao, kiểu dáng hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng tinh tế của khách hàng.
2.1.1.4 Sơ đồ tổ chức của công ty:
TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT TRỢ LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TRƯỞNG PHỊNG KINH DOANH TRƯỞNG PHỊNG THIẾT KẾ TRƯỞNG XƯỞNG TỔNG VỤ TRƯỞNG PHỊNG HÀNH CHÁNH TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG KẾ HOẠCH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty Gia Việt
( Nguồn: Tài liệu công ty Gia Việt )
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất trong quản lý điều hành cũng như trong thực hiện các nhiệm vụ sản xuất ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty nhằm đạt được hiệu quả năng suất cao, hoàn thành mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh mà công ty đã đề ra.
Công ty TNHH Nội Thất Gia Việt có số lao động là 364 người , được sắp xếp thành từng phòng ban , bộ phận sản xuấtvới chức năng , nhiệm vụ cụ thể ( Phụ lục 1 )
2.1.1.5 Sứ mạng và mục tiêu phát triển
• Cơng ty TNHH Nội Thất Gia Việt đồng lòng xây dựng thương hiệu “Giaviet Interior” với chính sách 3C: Chính xác – Cơng dụng – Chun nghiệp. Với chính sách này, Gia Việt sẽ thu hút và thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng.
• Nội Thất Gia Việt sẽ ln dẫn đầu trong thiết kế mới và theo kịp khuynh hướng thiết kế đương đại của thế giới. Công ty sẽ luôn đáp ứng những nhu cầu của khách hàng bằng những sản phẩm nội thất thực sự hài hịa với khơng gian tổng thể.
2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nội Thất Gia Việt 2.1.2.1 Sản phẩm và Thị Trường 2.1.2.1 Sản phẩm và Thị Trường
• Sản phẩm của Gia Việt : Sản phẩm đồ gỡ ngồi trời (5%), sản phẩm đồ gỗ
trong nhà (80%), sản phẩm kết hợp gỗ với nguyên liệu khác (5%) và các sản phẩm gỡ khác (5%).
• Thị trường, khách hàng của Gia Việt: Chủ yếu là thị trường nội địa, chiếm
gần 80%, mạnh nhất là thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miển nam. Khách hàng của Gia Việt là các cá nhân, Công ty thiết kế và thi công nội ngoại thất, đặc biệt là các dự án chung cư khách sạn cao cấp.
2.1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011, 2012 và 2013
Stt Năm Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (Triệu VND) (% ) (Triệu VND) (%) (Triệu VND) (%) 1 Tổng doanh thu 40,875 62,035 85,778
2 Doanh thu thuần 37,874 0.927 60,113 0.969 82,263 0.959 3 Giá vốn hàng bán 23,916 0.631 40,450 0.673 56,126 0.682 4 Chi phí bán hàng 608 0.016 597 0.010 1,102 0.013 5 Chi phí quản lý 7,838 0.207 15,468 0.257 18,112 0.220
6
Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi gộp
5,512 0.146 3,598 0.060 6,923 0.084
7 Lãi vay ngân hàng 402 0.011 775 0.013 882 0.011
8 Lợi nhuận chịu
thuế 5,110 0.135 2,823 0.047 6,041 0.073 9 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 1,278 0.03 706 0.012 1,510 0.018
10 Lợi nhuận sau
thuế 3,832 0.101 2,117 0.035 4,531 0.055
Năm2011,do vẫnchịusựtác độngcủacuộckhủnghoảngkinhtế,tìnhhìnhhoạt độngcủacơngty cịngặp nhiều khó khăn, đơn đặthàngbị đìnhhỗnvàsốlượng đơn đặthànggiảmsovớicácnămtrước trong vịng 06 tháng đầu năm.Tuy nhiên 06 tháng cuối năm cùng với sự phục hồi của nền kinhtếtrong nướcthìtìnhhìnhhoạt độngkinhdoanhcủacơng ty đã đượccảithiện.Trong năm2011, tồnthể cánbộcơngnhânviên của cơng ty đã cùng nhau nỡlựcvượtquakhókhănchung và đạt được những mục tiêu đề ra tiêubiểu là hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh tăngtrưởngtốtsovớinăm 2010.
Trongnăm 2012 với đà tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các năm trước, tận dụng cơ hội được vaythêmđược vốn đầu tư trung và dài hạn lãi suất ưu đãi, công ty đã tiến hànhmua sắm đầu tư thêmmột sốmáy móc thiết bị tự động hiện đại,sắp xếp lại dây chuyền sản xuất, nâng cao chấtlượng sản phẩm, đủđểđápứngtốc độ tăng trưởng của công ty trong những năm tới. Năm 2012 đánh dấu một bước phát triển rất mạnh mẽ của Công ty Gia Viêt với doanh thu thuần từ hoạt động kinh doang tăng hơn 20 tỷ đồng là một mức tăng cao nhất so với những năm trước đó, tuy nhiên trong năm 2012 lợi nhuận thuần mà công ty thu được lại không đạt được mức tỷ lệ khả quan như mong muốn ( Tỷ lệ so với doanh thu là 0.035, năm 2011 là 0.101 ) với nguyên nhân là do cơ chế quản lý và giám sát hoạt động của cơng ty trong năm có nhiều sự thay đổi để dần mở rộng và nâng cao quy mô hoạt động của công ty trong tương lai, nhưng những thay đổi này lại chưa hợp lý làm tăng giá vốn hàng bán ( giá vốn hàng bán có tỷ lệ là 0.673 so với năm 2011 là 0.631 tăng ) và tăng chi phí quản lý doanh nghiệp ( Năm 2011 có tỷ lệ so với doanh thu là là 0.207, nhưng năm 2012 là 0.257 )
Năm 2013, chịu sựtác động của cuộc suythốikinhtếtồncầu,giácảhàng hốbánra của các cơngtyđềucóxuhướnggiảmgiá, đồngthờicác đơnhàngbịsụtgiảm. Đứng trướctìnhhìnhkhókhăntrên,Bangiám đốc,bộphậnkinh doanh đãnỡ lựcduytrì các khách hàng truyền thống, đội ngũ bảo trì bảo hành sản phẩm được chú trọng đầu tư phát triển nằm duy trì được niềm tin và sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm vả dịch vụ của công ty; đồng thời ban giám đốc công ty cũng đã nhận thức
được tầm quan trọng của đội ngũ marketing và các chính sách marketing nếu cơng ty muốn tìm kiếm thêm nhiều khách hàng và thị trường tiềm năng, thế nên trong năm 2012 công ty đã mạnh tay chi đầu tư cho các cán bộ nhân viên của phòng kinh doanh học tập nâng cao khả năng marketing cũng như tung ra hàng loạt các chương trình và chính sách ưu đãi trong bán hàng giúp công ty đến gần hơn với khách hàng trong thời điểm kinh tế khó khăn khách hàng thì ít mà cơng ty cạnh tranh lại nhiều như hiện nay. Do đó, chi phí bán hàng năm 2013 gần như tăng gấp đơi so với năm 2011.Mặcdùgiá báncóxuhướng giảmnhưng doanh thuvẫntăngdosảnlượngtiêuthụ trongnămcósựtăng nhiềuvớinăm2012vàđiềunày chothấycácsảnphẩm củacơngty đãcóchỡ đứngvữngchắctrênthịtrườngnhờcóchấtlượngtốtvà đadạngvề mẫu mã, đápứngngàymộttốthơnthịhiếucủakháchhàng, đồng thời cũng cho thấy chiến lược sản xuất kinh doanh của cơng ty nhất là các chính sách bán hàng marketing là đúng đắn và phát huy hiệu quả. Hơn nữa công ty cũng đã nỡ lực kiểmsốt chi phí một cách hợp lý nhằm bảo đảmvàduy trìlợinhuận (Tỷ lệ lợi nhuận năm 2013 đã tăng lên 5% so với năm 2012). Bêncạnh đóchínhsáchnhànướccho giãnvàgiảm thuếthunhậpdoanhnghiệptrongnămcũnggiúpcơngtycóthể duytrì đượclợinhuậncủa mình và tiếp tục có kinh phí mạnh dạn thúc đẩy đầu tư phát triển về cơ sở vật chất phục vụ cho mục tiêu phát triển toàn diện trong tương lai.
2.1.2.3 Nguồn nguyên liệu
Đồgỗnộithất, ngoại thất (bàn, ghế,tủ,giường,kệ...):chủyếu đượclàmbằng gỗTeak, Dầu,Textiline, gỗ tổng hợp MDF, MFC.
Mẫumãhiện đại,phối hợpchungvớikhung kimloại,kính,
đágranite,textiline,cóucầukhácaovề tiêuchuẩnan
tồn,tínhthờitrangvàtínhtiệndụng.Xuhướngdùngngunliệu
cóchứngnhậnFSC(chứng nhậnvềrừng đượcquảnlýbềnvững)hoặctương đương đangtăngcao, các ngun liệt được chứngnhậndoxuấtpháttừrừngtự nhiênnhưDầu,Chịchỉ... đanggiảmdần.
Bảng2.2:Mộtsốnhàcungcấpgỗcủa Gia Việt
Nhàcungcấp Nguyênliệu Nguồngốcgỗ
OLAM Teak Ghana,Brazil
CITIP Teak Togo
CheungHing Teak,Acacia Myanmar
Araupel,Flosul Eucalyptus Brazil
Arbor Eucalyptus Uruguay, NamPhi
TimberTwo Eucalyptus NamPhi
( Nguồn: Tài liệu cơng ty Gia Việt )
2.1.2.4 Quy trình sản xuất ( Chuỗi giá trị )
Quy trình triển khai hoạt động (ch̃i giá trị ) sản xuất đồ gỗ của Cơng ty Gia Việt được thể hiện trong hình 2.2
KHÁCH HÀNG KHẢO SÁT - THIẾT KẾ SẢN PHẨM SẢN PHẨM HỒN THIỆN BỘ PHẬN SẢN XUẤT TIẾP NHẬN
BẢN VẼ PHÂN CƠNG SẢN XUẤT
ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM NGUYÊN- VẬT LIỆU SẢN XUẤT NHÂN LỰC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VẬN CHUYỂN LẮP ĐẶT MARKETING KÝ HỢP ĐỒNG
Hình 2.2: Chuỗi giá trị sản xuất đồ gỗ Công ty Gia Việt
( Nguồn: Tài liệu công ty Gia Việt )
Quy trình sản xuất đồ gỡ của cơng ty Gia Việt, Hình 2.3
NHẬP GỖ NHIÊN LIỆU (DẠNG TẤM) PHÂN TÍCH BẢN VẼ – PHA CẮT GỖ LẮP DỰNG THÀNH SẢN PHẨM THÔ THÁO DỜI ĐÁNH BĨNG PHUN SƯƠNG SẢN PHẨM HỒN THIỆN THIẾT KẾ MẪU CHO PHÙ HỢP VỚI THỊ HIẾU
KHÁCH HÀNG
Hình 2.3: Quy trình sản xuất đồ gỗ cơng ty Gia Việt
( Nguồn: Tài liệu công ty Gia Việt )
Dựa trên ch̃i giá trị và quy trình sản xuất đồ gỡ của Công ty Gia Việt đã mô tả ở 2 bảng trên ta sẽ tiến hành đánh giá điểm mạnh điểm yếu của từng khâu tạo nên sản phẩm:
• Bộ phận marketing
Mặc dù Công ty đã chú trọng đầu tư phát triển bộ phận marketing trong những năm gần đây tuy nhiên năng lực vẫn còn hạn chế và vẫn còn yếu so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
• Bộ phận thiết kế
Với tiềm lực sẵn có về lĩnh vực thiết kế. Đội ngũ thiết kế nhiều kinh nghiệm, nắm vững cơng nghệ và chịu khó học hỏi, máy móc thiết bị hiện đại, nhiều tư liệu tham khảo. Đây thực sự là một thế mạnh nổi trội của Công ty so với các công ty tương đương trong ngành.Đặc biệt là trong ngành nội thất gia dụng, yếu tố thẩm mỹ có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị của một sản phẩm.Hơn nữa tính bảo mật trong thiết kế rất được Công ty chú trọng giúp cho sản phẩm giữ được tính độc