Tác động tới giá trị kinh tế của các tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)

1.1 Rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng

1.1.5.2 Tác động tới giá trị kinh tế của các tài sản

Sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng cũng có tác động tới giá trị kinh tế của TSC, TSN và trạng thái ngoại bảng của ngân hàng. Do vậy độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của các tài sản đối với thay đổi của lãi suất là một điều rất quan trọng cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng bởi các nhà điều hành ngân hàng.

Giá trị kinh tế của một tài sản là giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tƣơng lai của ngân hàng, đƣợc chiết khấu theo lãi suất hiện tại. Giá trị kinh tế của ngân hàng đƣợc xác định bởi giá trị hiện tại của các dòng tiền mong đợi của ngân hàng, đƣợc xác định bằng các dòng tiền dự tắnh của các TSC trừ đi dòng tiền dự tắnh của TSN cộng với các dòng tiền của các trạng thái ngoại bảng. Với định nghĩa này khi có sự biến động của lãi suất sẽ ảnh hƣởng tới giá trị kinh tế của ngân hàng. Đây là một cách nhìn thấu đáo hơn về những tác động dài hạn của sự thay đổi lãi suất so với việc chỉ xem xét tới sự ảnh hƣởng tới thu nhập của ngân hàng. Sự đánh giá này là toàn diện hơn bởi những thay đổi của thu nhập ngân hàng trong ngắn hạn có thể khơng cung cấp những chỉ số chắnh xác về tác động của sự thay đổi lãi suất tới toàn bộ trạng thái của ngân hàng.

Sự thay đổi của lãi suất tác động tới thu nhập và giá trị kinh tế của các tài sản đã cho thấy sự biến động trong tƣơng lai của lãi suất có thể tác động tới tình hình tài chắnh của ngân hàng. Khi đánh giá về mức độ RRLS, một ngân hàng cũng nên tắnh đến tác động của lãi suất trong quá khứ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động trong tƣơng lai, điển hình nhƣ các cơng cụ trong thị trƣờng tiền tệ không đƣợc định giá lại theo thị trƣờng có thể đã có lợi nhuận hoặc mất mát do những sự thay đổi của lãi suất. Lợi nhuận hoặc thua lỗ này có thể đã đƣợc thể hiện trong thu nhập của ngân hàng qua thời gian. Vắ dụ một món cho vay dài hạn có lãi suất cố định đƣợc giải ngân tại thời

điểm có lãi suất thấp khi bên nguồn vốn phải chịu lãi suất cao hơn thì trong thời gian còn lại của khoản vay sẽ gây ra lỗ cho ngân hàng.

Để đo lƣờng độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của tài sản đối với lãi suất, ngƣời ta dùng khe hở kỳ hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)