Chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong quản trị rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

1.2 Quản trị rủi ro lãi suất

1.2.3 Chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong quản trị rủi ro lãi suất

Quản trị rủi ro lãi suất theo Basel II:

Mục tiêu của Basel II là nâng cao chất lƣợng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.

Basel II sử dụng khái niệm ỘBa trụ cộtỢ

 Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) là 8% của tổng tài sản có rủi ro. Tuy nhiên, rủi ro đƣợc tắnh toán theo ba yếu tố chắnh mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tắn dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trƣờng. Trọng số rủi ro của Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng.

 Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chắnh sách ngân hàng. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt nhƣ rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lƣợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ƣớc tổng hợp lại dƣới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).

Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của cơng tác rà sốt giám sát: Thứ nhất, các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá đƣợc mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải có đƣợc một chiến lƣợc đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. Thứ hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc

xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lƣợc của ngân hàng, cũng nhƣ khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ khơng hài lịng với kết quả của quy trình này. Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng

duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dƣới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn khơng đƣợc duy trì trên mức tối thiểu.

 Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thắch đáng theo nguyên tắc thị trƣờng. Basel II đƣa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tắn dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro vận hành và quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này.

Theo chuẩn mực Basel II vừa trình bày trên, QTRRLS trong ngân hàng liên quan đến việc áp dụng 4 yếu tố sau trong việc quản trị TSC, TSN và quản lý ngoại bảng:

 Có hội đồng thắch hợp (ALCO), có chun mơn sâu chịu trách nhiệm việc quản trị RRLS.

 Có các chắnh sách và cách thức đúng đắn, thắch hợp để quản trị RRLS.

 Có cách đo lƣờng RRLS đúng đắn, có các chức năng giám sát và kiểm soát.

 Hệ thống kiểm soát nội bộ cần thiết và bộ phận kiểm toán độc lập.

Cách thức cụ thể mà ngân hàng lựa chọn những yếu tố trên để quản trị RRLS sẽ phụ thuộc vào độ phức tạp và bản chất của các rủi ro trong ngân hàng đang nắm giữ, các hoạt động của TSC và TSN cũng nhƣ mức độ của RRLS. Do vậy, ngân hàng sẽ thực hiện quản trị RRLS rất đa dạng. Vắ dụ, các ngân hàng có độ phức tạp ắt hơn và các nhà quản trị cao cấp can thiệp một cách tắch cực vào chi tiết hoạt động hàng ngày thì có thể dựa vào quá trình quản trị RRLS cơ bản. Tuy nhiên các tổ chức khác có

thận hơn và chuẩn mực hơn, để đánh giá các hoạt động tài chắnh đa dạng và cung cấp sự quản trị cao cấp đối với các thông tin mà họ cần để giám sát các hoạt động diễn ra hằng ngày.

Hơn nữa, với một quá trình quản trị RRLS càng phức tạp, ngân hàng sẽ càng cần chế độ kiểm soát nội bộ thắch hợp bao gồm các đơn vị kiểm toán và các cơ chế chịu trách nhiệm thắch hợp khác để đảm bảo tắnh trung thực của các thông tin đƣợc dùng bởi các cán bộ cao cấp tƣơng thắch với các chắnh sách và hạn mức. Trách nhiệm của các cá nhân có liên quan tới việc đo lƣờng, giám sát và các chức năng kiểm soát RRLS cần phải tách biệt và độc lập với những quyết định kinh doanh và việc tạo ra trạng thái để đảm bảo tránh đƣợc các xung đột về mặt quyền lợi.

RRLS nên đƣợc giám sát trên cơ sở đầy đủ và vững chắc, kể cả RRLS tại các chi nhánh/ đơn vị thành viên bởi việc quản trị RRLS có thể khơng dự đoán đƣợc khi các trạng thái từ đơn vị thành viên này đƣợc cấn trừ vào trạng thái của đơn vị thành viên khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)