1.2 Quản trị rủi ro lãi suất
1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro lãi suất
1.2.4.1 Trình độ cơng nghệ, năng lực cán bộ chun mơn
Bƣớc đầu tiên trong q trình kiểm sốt RRLS là tập hợp dữ liệu để mơ tả tình hình tài chắnh hiện tại của ngân hàng. Mỗi hệ thống đo lƣờng, dù là báo cáo Gap hay một mơ hình mơ phỏng giá trị kinh tế cũng địi hỏi thơng tin trên BTKTS. Ngân hàng nên có hệ thống quản lý thông tin đầy đủ để cho phép truy suất thông tin chắnh xác, kịp thời.
Để mơ tả RRLS gắn liền với tình hình kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng cần có thơng tin cho mỗi loại cơng cụ tài chắnh hay danh mục đầu tƣ.
Một hệ thống công nghệ thông tin đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, hiện đại sẽ giúp ắch cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc nhận biết, đo lƣờng, giám sát, kiểm soát rủi ro lãi suất một cách nhanh chóng, chắnh xác, thƣờng xun, tồn diện và hiệu quả.
Đi kèm với trình độ cơng nghệ, năng lực nhận thức về RRLS cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình quản trị RRLS. Ngân hàng cần có các khóa đào tạo chuyên
sâu cho các cán bộ quản trị rủi ro để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Trình độ cán bộ về QTRRLS cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới QTRRLS của ngân hàng.
1.2.4.2 Môi trường pháp lý và sự phát triển của thị trường tài chắnh
Sự phát triển của một thị trƣờng tài chắnh ảnh hƣởng đến việc QTRRLS ở chỗ khi thị trƣờng tài chắnh phát triển sẽ ra đời các công cụ mới để che chắn RRLS, hơn nũa khi TTTC phát triển, lãi suất sẽ biến động nhiều hơn và do đó nhu cầu của việc QTRRLS cũng ngày càng đa dạng hơn.
Khi NHTW quan tâm nhiều đến các loại rủi ro trong hệ thống ngân hàng, việc quản lý giám sát rủi ro cũng nhƣ môi trƣờng pháp lý cũng tác động rất nhiều đến QTRRLS tại các NHTM.
1.2.4.3 Hệ thống thơng tin dự báo về tình hình thị trường, lãi suất
Một hệ thống cơng nghệ thông tin đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, hiện đại sẽ giúp ắch cho các ngân hàng thƣơng mại trong việc nhận biết, đo lƣờng, giám sát, kiểm sốt rủi ro lãi suất một cách nhanh chóng, chắnh xác, thƣờng xuyên, toàn diện và hiệu quả.
1.2.5 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất
1.2.5.1 Nhận dạng rủi ro lãi suất
RRLS có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau và có hệ thống đo lƣờng đa dạng. Các NHTM cần xem xét bản chất và độ phức tạp của các sản phẩm và hoạt động của ngân hàng mình và các tắnh chất rủi ro của những hoạt động kinh doanh này trƣớc khi nhận dạng các nguồn chắnh gây nên RRLS.
Các NHTM cần thiết lập hệ thống đo lƣờng RRLS có khả năng nhận biết tất cả các nguồn RRLS cũng nhƣ đánh giá đƣợc tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng, nhận diện và lƣợng hóa những nguồn chắnh gây nên rủi ro cho ngân hàng.
1.2.5.2 Đo lường rủi ro lãi suất
Hệ thống đo lƣờng RRLS phải có khả năng nhận biết tất cả các nguồn RRLS cũng nhƣ đánh giá đƣợc tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của
hiểu rõ và nắm vững các giả định trong các hệ thống QTRR này.
Ngân hàng cũng cần ƣu tiên tập trung vào các hạng mục RRLS chiếm đa số hơn. Các hệ thống đo lƣờng RRLS cần có cách xử lý thận trọng hơn với những cơng cụ ảnh hƣởng lớn đến tình trạng chung của ngân hàng mặc dù có thể khơng chiếm đa số. Các cơng cụ có sử dụng điều khoản quyền chọn đi kèm thì cần đặc biệt lƣu ý.
Ngân hàng có thể áp dụng kỹ thuật đo lƣờng RRLS ở cả hai khắa cạnh lợi nhuận và giá trị kinh tế. Mức độ có thể từ các tắnh tốn đơn giản cho đến các kỹ thuật mô phỏng để phản ánh tác động trong tƣơng lai và các quyết định kinh doanh.
Ngân hàng cần phải dự tắnh các môi trƣờng lãi suất trong tƣơng lai và đo lƣờng rủi ro đối với ngân hàng trong các mơi trƣờng đó bằng cách xác định những ảnh hƣởng cụ thể đó. Ngân hàng cần đƣa ra những kịch bản và giả định. Các kịch bản lãi suất cụ thể là khác nhau ở mỗi ngân hàng. Các ngân hàng cần có cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, mối liên hệ cơ bản giữa đƣờng cong lợi tức và các mức lãi suất, ƣớc tắnh các lãi suất đƣợc quản lý bởi BĐH sẽ thay đổi nhƣ thể nào khi lãi suất thị trƣờng thay đổi. Từ những giả định đó ngân hàng thực hiện những kịch bản lãi suất theo đó RRLS sẽ đƣợc đo lƣờng.
Cho dù có áp dụng hệ thống đo lƣờng nào, tác dụng của các kỹ thuật đo lƣờng phụ thuộc vào thời hạn của các giả định và mức độ chắnh xác áp dụng các phƣơng pháp đo lƣờng. Trong quá trình xây dựng hệ thống đo lƣờng RRLS, ngân hàng phải đảm bảo rằng mức độ chi tiết về bản chất của các hạng mục nhạy cảm lãi suất phải tƣơng thắch với mức độ phức tạp và mức độ rủi ro ẩn trong các hạng mục này. Vắ dụ: trong việc sử dụng phƣơng pháp phân tắch chênh lệch, mức độ chắnh xác của đo lƣờng RRLS phụ thuộc phần nào vào số lƣợng nhóm thời hạn mà các hạng mục đƣợc phân bổ vào, có nghĩa là nếu nhóm thời hạn q rộng thì mức độ chắnh xác sẽ giảm đi.
Nhìn chung, tùy thuộc vào mức độ phức tạp và phạm vi hoạt động của từng ngân hàng, các ngân hàng cần có các hệ thống đo lƣờng RRLS để đánh giá đƣợc tác động của lãi suất lên hai khắa cạnh lợi nhuận và trị giá kinh tế của tài sản/nguồn vốn. Những hệ thống này là công cụ đắc lực đo lƣờng chắnh xác mức độ rủi ro mà ngân hàng đang đối mặt và báo động ngay khi phát hiện sự vƣợt quá.
Việc đo lƣờng rủi ro để theo dõi và báo cáo cần đƣợc hỗ trợ của khối công nghệ thông tin do khối lƣợng các dòng tiền TSC-TSN là rất lớn và phức tạp.
1.2.5.3 Giám sát rủi ro
QTRRLS là một quá trình năng động. Đo lƣờng RRLS của việc kinh doanh hiện tại thôi chƣa đủ, ngân hàng cũng nên ƣớc tắnh ảnh hƣởng của việc kinh doanh mới lên rủi ro của nó. Ngân hàng nên đánh giá lại các chiến lƣợc hiện tại có phù hợp với hồ sơ rủi ro nhƣ dự tắnh của ngân hàng định kỳ. Ban quản lý cấp cao và ngân hàng nên có hệ thống báo cáo cho phép họ giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm năng để đảm bảo rằng các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra.
Chiến lƣợc đánh giá RRLS
Ngân hàng đƣợc quản lý tốt khơng những nhìn rủi ro phát sinh từ việc kinh doanh hiện tại mà cịn nhìn vào các rủi ro có thể phát sinh từ tốc độ phát triển kinh doanh kỳ vọng. Trong phân tắch thu nhập chịu rủi ro của ngân hàng, ngân hàng có thể đặt ra các giả thuyết về loại và sự kết hợp các hoạt động kinh doanh cũng nhƣ khối lƣợng, việc định giá và kỳ đáo hạn của việc kinh doanh trong tƣơng lai. Điển hình nhƣ, kế hoạch kinh doanh chiến lƣợc, chiến lƣợc tiếp thị, ngân sách hàng năm và phân tắch xu hƣớng lịch sử giúp ngân hàng lập thành các giả định này. Có thể đƣa các giả định kinh doanh mới vào trong phân tắch rủi ro đến giá trị kinh tế của ngân hàng. Để làm nhƣ thế, trƣớc hết ngân hàng định lƣợng độ nhạy cảm giá trị kinh tế vốn chủ sở hữu (MVE) đến rủi ro phát sinh từ trạng thái hiện tại. Sau đó tắnh lại giá trị kinh tế của vốn vào một ngày trong tƣơng lai, theo bảng cân đối dự kiến.
Mặc dù các giả định kinh doanh mới giới thiệu các nhân tố chủ quan khác đến quá trình đo lƣờng rủi ro, chúng cịn giúp BĐH ngân hàng dự đốn giá trị rủi ro trong tƣơng lai. Khi kết hợp các giả định về việc kết hợp kinh doanh mới và thay đổi, BĐH ngân hàng nên đảm bảo rằng các giả định đó thực tế đối với kịch bản lãi suất đƣợc đánh giá và có thể đạt tới qua chiến lƣợc cạnh tranh và các chiến lƣợc kinh doanh tổng thể.
ngân hàng và HĐQT hay một ủy ban thuộc HĐQT nên có các báo cáo về hồ sơ RRLS của ngân hàng ắt nhất hàng quý. Báo cáo thƣờng xuyên hơn sẽ thắch hợp khi mức độ RRLS của ngân hàng cao hơn và khả năng xảy ra rủi ro thay đổi đáng kể.
Những báo cáo này cho phép BĐH cấp cao ngân hàng và HĐQT hay ủy ban ALCO:
Đánh giá mức độ và xu hƣớng của RRLS tắch hợp
Đánh giá tắnh nhạy cảm của các giả định chắnh, là các giả định có liên quan đến sự thay đổi trong hình dạng đƣờng cong lợi nhuận hay trong tốc độ của việc thanh toán toán khoản nợ vay trƣớc hay rút tiền trƣớc kỳ hạn.
Đánh giá mối tƣơng quan giữa các mức độ rủi ro và việc thực hiện. Khi BĐH xem xét các chiến lƣợc RRLS chắnh (bao gồm việc không hành động) họ nên đánh giá tác động của rủi ro tiềm năng (một biến động lãi suất đảo chiều) ngƣợc với tác động của thu nhập tiềm năng.
Các báo cáo cung cấp cho HĐQT và BĐH cấp cao cần rõ ràng, ngắn gọn, súc tắch và đúng thời gian và cung cấp thông tin cần thiết để ra quyết định.
Thiết lập chuẩn mực báo cáo để giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm năng để đảm bảo rằng các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng nhằm đảm bảo dữ liệu truy xuất nhanh chóng để đảm bảo cho BĐH có các quyết định kịp thời nhằm hạn chế RRLS.
1.2.5.4 Kiểm soát rủi ro
Cơ cấu giám sát rủi ro nội bộ của ngân hàng đảm bảo chức năng an tồn và hợp lý của tổ chức nói chung và q trình QTRRLS nói riêng. Việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm sốt hiệu quả, bao gồm sự tuân thủ các chuẩn mực chắnh thức của quyền hành và sự tách bạch trách nhiệm hợp lý là một trong những trách nhiệm quan trọng hơn của BĐH. Những cán bộ chịu trách nhiệm đánh giá quy trình giám sát và kiểm sốt rủi ro nên độc lập với chức năng kiểm tra.
Các nhân tố chắnh của q trình kiểm sốt bao gồm kiểm tra, kiểm toán nội bộ và cấu trúc hạn mức rủi ro hiệu quả.
Kiểm tốn q trình QTRRLS
Ngân hàng cần kiểm tra và cập nhật mỗi bƣớc của quá trình đo lƣờng RRLS để đảm bảo tắnh trung thực và hợp lý. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện thƣờng xuyên bởi một số đơn vị trong tổ chức, bao gồm ALCO hay đội ngũ Phòng kinh doanh tiền tệ (thƣờng xuyên và đều đặn), và đơn vị kiểm sốt rủi ro có trách nhiệm giám sát việc lập mơ hình RRLS. Các kiểm tốn nội bộ và bên ngồi cũng có thể kiểm tra quy trình của ngân hàng định kỳ.
Các khoản mục một kiểm toán viên nên kiểm tra và cập nhật là:
Sự thắch hợp của hệ thống đo lƣờng rủi ro ngân hàng cho thấy bản chất, tầm nhìn và sự phức tạp của các hoạt động ngân hàng.
Tắnh chắnh xác và tồn diện của dữ liệu nhập vào trong mơ hình bao gồm việc xác minh số dƣ, các điều khoản hợp đồng, các công cụ chắnh, các danh mục đầu tƣ, các đơn vị kinh doanh.
Tắnh hợp lý, hiệu lực của kịch bản và giả định.
Hiệu lực của việc tắnh toán đo lƣờng rủi ro: tắnh hiệu lực của các mơ hình thƣờng đƣợc kiểm tra bằng cách so sánh kết quả thực tế và kết quả dự báo. Khi làm nhƣ thế, ngân hàng sẽ so sánh kết quả thu nhập ròng dự kiến và thu nhập thực tế. Việc kết hợp với kết quả của hệ thống đánh giá thực tế có thể khó khăn hơn bởi vì giá trị thị trƣờng đối với tất cả các công cụ này thì ln ln sẵn sàng trong khi ngân hàng khơng thƣờng xuyên ghi nhận lại bảng cân đối số dƣ theo giá thị trƣờng.
Xác định hạn mức rủi ro
HĐQT ngân hàng nên đặt ra hạn mức chịu đựng RRLS và truyền đạt lại cho BĐH cấp cao, căn cứ vào hạn mức rủi ro, BĐH nên thiết lập hạn mức rủi ro hợp lý để duy trì tình trạng rủi ro của ngân hàng trong mức chịu đựng do HĐQT đặt ra khi có sự thay đổi của lãi suất. Việc kiểm soát hạn mức đảm bảo trạng thái tại đó vƣợt quá hạn mức đặt ra trƣớc sẽ nhận đƣợc sự chú ý đặc biệt của BĐH.
ro. Những hạn mức này nên phù hợp với quy mô, sự phức tạp và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng và chỉ ra ảnh hƣởng tiềm năng của những thay đổi lãi suất thị trƣờng trong cả báo cáo thu nhập và giá trị kinh tế của vốn ngân hàng.
Việc tạo nên các tài sản RRLS có thể đƣợc kiểm sốt bởi chắnh sách định giá và hệ thống chuyển giá vốn nội bộ. Hệ thống chuyển giá vốn nội bộ thƣờng đòi hỏi các đơn vị hạn mức đạt đƣợc giá vốn do phòng điều hành vốn của ngân hàng đặt ra đối với các giao dịch lớn. Các giá vốn này thƣờng phản ánh chi phắ mà ngân hàng phải chịu để phòng ngừa hay làm cho phù hợp vốn giao dịch.
Ngƣời kiểm tra nên nhận ra và đánh giá loại hạn mức ngân hàng sử dụng để kiểm soát rủi ro đối với thu nhập và vốn từ sự thay đổi của lãi suất. Đặc biệt, cán bộ kiểm tra nên quyết định hạn mức rủi ro nào là phƣơng pháp hiệu quả cho việc kiểm soát rủi ro của ngân hàng và tuân thủ đúng hạn mức chịu đựng rủi ro do HĐQT đặt ra. Cán bộ kiểm tra cũng nên đánh giá tắnh phù hợp của mức độ rủi ro cho phép theo các hạn mức rủi ro của ngân hàng theo điều kiện tài chắnh của ngân hàng, chất lƣợng của công tác quản trị rủi ro, chuyên môn quản lý và nền tảng vốn của ngân hàng.
Các hạn mức rủi ro:
Hạn mức thu nhập chịu rủi ro: đƣợc thiết lập để kiểm soát rủi ro của thu
nhập đƣợc báo cáo trong tƣơng lai dự kiến của ngân hàng theo thời gian và kịch bản lãi suất xác định. Các ngân hàng thƣờng tắnh hạn mức thu nhập chịu rủi ro liên quan đến một trong những tài khoản mục tiêu sau: thu nhập lãi ròng (NII), thu nhập ròng (NI) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS).
Hạn mức vốn chủ sở hữu chịu rủi ro: Các hạn mức vốn chịu rủi ro của
ngân hàng nên phản ánh quy mơ và sự phức tạp của nó.
Hạn mức Gap: Hạn mức Gap (kỳ hạn tái định giá) đƣợc thiết kế để giảm
rủi ro tiềm năng đối với thu nhập ngân hàng hay vốn từ các thay đổi trong lãi suất. Các hạn mức kiểm soát khối lƣợng hay số lƣợng của sự mất cân bằng định giá trong một khoảng thời gian cho trƣớc.
Những hạn mức này thể hiện tỷ lệ TSC nhạy cảm lãi suất đối với TSN nhạy cảm lãi suất trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.6 Tiêu chắ đánh giá mức độ hoàn thiện của quản trị rủi ro lãi suất
1.2.6.1 Tiêu chắ định tắnh
Mức độ hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng đƣợc đánh giá qua các tiêu chắ:
Chắnh sách quản trị rủi ro lãi suất phải rõ ràng, cụ thể:
xác định đƣợc mục tiêu QTRRLS,
thiết lập các hạn mức rủi ro lãi suất rõ ràng , minh bạch
có qui chế tổ chức hoạt động trong lĩnh vực QTRRLS, qui chế này qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của của 3 tuyến phòng ngừa RRLS, đó là: (1)các đơn vị kinh doanh rủi ro, (2)các đơn vị kiểm soát rủi ro và (3) kiểm toán nội bộ.
Xây dựng đƣợc quy trình cụ thể cho công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng:
có phƣơng pháp thắch hợp đƣợc áp dụng để xác định, đo lƣờng, tổng hợp, giám sát và báo cáo khả năng rủi ro trên thị trƣờng.