Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
1.5 Thang đo tham khảo
Thang đo các thành phần và nguồn tham khảo như các bàng sau:
1.5.1 Thang đo mức độ nhận biết thương hiệu
Bảng 1.1 Thang đo mức độ nhận biết thương hiệu
Ký hiệu biến Phát biểu Nguồn
AW1 Tôi biết được dầu gội X Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
AW2 Tơi có thể dễ dàng nhận biết X trong các loại dầu gội khác
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
AW3 Tơi có thể dễ dàng phân biệt X với các loại dầu gội khác
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
AW4 Các đặc điểm của X có thể đến với tơi một cách nhanh chóng
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
AW5 Tơi có thể nhớ và nhận biết logo của X một cách nhanh chóng
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
AW6 Một cách tổng quát, khi nhắc đến X tơi có thể dễ dàng hình dung ra nó
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
1.5.2 Thang đo lòng trung thành thương hiệu
Bảng 1.2 Thang đo lòng trung thành thương hiệu Ký hiệu
biến Phát biểu Nguồn
LY1 Tôi cho là tôi là khách hàng trung thành của X
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
LY2 Dầu gội X là sự lựa chọn đầu tiên của tơi Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
LY3 Tôi sẽ khơng mua dầu gội khác nếu dầu gội X có bán ở cửa hàng
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
LY4 Tơi sẽ tìm mua được X chứ khơng mua các loại khác
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
1.5.3 Thang đo chất lượng cảm nhận
Bảng 1.3 Thang đo chất lượng cảm nhận Ký hiệu
biến Phát biểu Nguồn
PQ1 X gội rất sạch gàu Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ2 X gội rất mượt tóc Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ3 Dùng X khơng làm tóc tơi khơ Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ4 X rất tiện lợi khi sử dụng Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ5 Bao bì của X trơng rất hấp dẫn Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ6 Mùi của X rất dễ chịu Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PQ7 Một cách tổng quát, chất lượng của X rất cao
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
1.5.4 Thang đo lòng ham muốn về thương hiệu
Bảng 1.4 Thang đo lòng ham muốn về thương hiệu Ký hiệu
biến Phát biểu Nguồn
PF1 Tơi thích X hơn các thương hiệu khác Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PF2 Tơi thích dùng X hơn các thương hiệu khác
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
PF3 Tôi tin dùng X xứng đáng đồng tiền hơn các thương hiệu khác
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
BI1 Khả năng mua X của tôi rất cao Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
BI2 Tôi nghĩ rằng, nếu đi mua dầu gội, tơi sẽ mua X
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
BI3 Xác suất tôi mua dầu gội X là rất cao Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
BI4 Tôi tin rằng, tơi muốn mua X Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002)
Tóm tắt chuơng 1:
Chương một đã giới thiệu một số nội dung lý thuyết cơ bản về thương hiệu như khái niệm về thương hiệu, vai trò của thương hiệu, giá trị thương hiệu và các thành phần của giá trị thương hiệu.
Tác giả cũng đã đưa ra một số mơ hình giá trị thương hiệu trên thế giới và ở Việt Nam để tham khảo đồng thời lý giải các cơ sở cho việc lựa chọn sử dụng mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002) làm mơ hình cơ sở lý thuyết cho đề tài luận văn.
Tác giả đã đưa ra mơ hình các thành phần giá trị thương hiệu Vinaphone gồm có 4 thành phần chính: nhận biết thương hiệu, lịng ham muốn về thương hiệu, chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu.
Nội dung trình bày trong chương 1 đã tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp
nghiên cứ u nhằm phân tích, đánh giá thực trạng giá trị thương hiệu mạng di động
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU MẠNG DI ĐỘNG VINAPHONE