Giới thiệu môi trƣờng kinh doanh và chiến lƣợc quản trị nguồn nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho kênh bán hàng siêu thị tại công ty unilever việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 43)

tại kênh bán hàng siêu thị công ty Unilever Việt Nam

Từ khi tham gia thị trƣờng Việt Nam vào năm 1995, Unilever không ngừng lớn mạnh cả về qui mô hoạt động, thị phần bán hàng trên thị trƣờng và số lƣợng nhân viên tham gia cơng ty. Song hành cùng các chính sách hỗ trợ và phát triển khu vục bán lẻ và kinh doanh hàng tiêu dùng của nhà nƣớc, Unilever cũng nhƣ các nhà sản xuất và kinh doanh khác có nhiều thuận lợi từ chính sách đa dạng hóa hàng tiêu dùng và đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng của nhà nƣớc. Đặc biệt là chính sách gia nhập WTO đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngành hàng tiêu dùng nhanh, một trong những thế mạnh của Unilever trên thế giới. Cùng với dự thay đổi về văn hóa, xã hội diễn ra khá nhanh trong thời kỳ hội nhập thông qua hành vi tiêu dùng thay đổi và ý thức tiêu dùng gia tăng với các yêu cầu cao hơn trong chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa các sản phẩm đã tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi vì Unilever vốn là cơng ty đã phát triển mạnh hàng trăm năm qua trên thế giới trong lĩnh vực này. Unilever có 11 ngành hàng thuộc ba nhóm hàng hóa chính trong hàng tiêu dùng nhƣ chăm sóc gia đình, chăm sóc cá nhân và thực phẩm, gồm bột giặt, nƣớc xả vải, nƣớc rữa chén, chăm sóc da, chăm sóc tóc, hạt nêm, trà…với chất lƣợng tốt tập trung chủ yếu vào phân khúc trung bình và cao cấp đã đáp ứng đƣợc sự dịch chuyển tiêu dùng do đời sống ngƣời Việt liên tục đƣợc nâng cao trong những năm gần đây.

Sự phát triển chung của thị trƣờng và chính sách hỗ trợ của chính phủ cũng đồng thời tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt và mạnh mẽ. Hàng ngàn nhà cung ứng, kinh doanh và sản xuất hàng tiêu dùng đến Việt Nam trong thời gian ngắn, đẩy mạnh sự phát triển của ngành hàng tiêu dùng và đa dạng hóa sản phẩm. Trong đó, kênh siêu thị đang là ngành phát triển mũi nhọn của tất cả các cơng ty vì hình thức kinh doanh phù hợp cho phát triển hàng tiêu dùng, môi trƣờng mua sắm đáp ứng thị hiếu ngƣời mua và là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của nhiều

-42-

nền kinh tế ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Việc tham gia ồ ạt của các công ty trong lĩnh vực kinh doanh này kéo theo sự phát triển các nhà sản xuất và kinh doanh trong nƣớc, cải tiến sản xuất, xây dựng nguồn cung ứng và gia tăng sực canh tranh trên thị trƣờng, tạo ra một thị trƣờng sôi động và cạnh tranh đến từng phân khúc khách hàng, từng chủng loại hàng hóa cũng nhƣ giảm vòng đời sản phẩm và thúc đẩy tính đào thải cao cho những sản phẩm khơng đáp ứng đƣợc thị hiếu. Un- ilever cũng khơng nằm ngồi bối cảnh đó, cơng ty liên tục phải có điều chỉnh nội bộ và gặp nhiều khó khăn trong cân đối đầu tƣ và phát triển trƣớc sự cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng.

Tuy nhiên, với nguồn lực khá mạnh về tài chính và chính sách tốt cho nhân sự cấp độ quản lý cũng nhƣ khả năng chuyển giao công nghệ công nghệ từ các khu vực đã phát triển, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong lĩnh vực hàng tiêu dùng đả giúp công ty giữ vững tăng trƣởng và phát triển, đặc biệt qua các năm kinh tế khó khăn vừa qua.

Trong lĩnh vực nhân sự, cấp độ quản lý chính, Unilever đầu tƣ vào chƣơng trình “Quản trị viên tập sự” và khá thành công khi tạo ra đội ngũ quản trị viên là nịng cốt của cơng ty. Tuy nhiên, cấp độ nhân viên, cơng nhân chƣa có bất kỳ chƣơng trình hay chính sách nào bao phủ đến cấp bật này trong công ty. Nhân viên bán hàng kênh siêu thị của công ty không phải ngoại lệ, dù đơn vị quản lý hành chính đã đƣợc chuyển đổi trong những năm gần đây nhƣng vấn đề xây dựng chiến lƣợc thu hút nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ này vẫn chƣa đƣợc chú trọng khiến cho chất lƣợng làm việc và khả năng cung ứng lao động liên tục giảm sút trong những năm gần đây.

Nhìn nhận tầm quan trọng kênh bán hàng siêu thị gia tăng quan các năm với tốc độ phát triển cao, Unilever đã đề ra chiến lƣợc tập trung nguồn lực phát triển thị trƣờng siêu thị trong những năm tới với mức tăng trƣởng trung bình 25%/năm. Với mức tăng trƣởng này, chiến lƣợc chung của công ty đến năm 2015, kênh bán hàng siêu thị sẽ đóng góp 42% doanh số bán hàng cho cơng ty, kéo theo lƣợng nhân viên bàn hàng phục vụ cho siêu thị lên đến số lƣợng 2.500 nhân viên. Bao phủ trung

-43-

bình 4.75 nhân viên/ siêu thị cho những siêu thị lớn và 0.5 nhân viên/siêu thị cho các siêu thị nhỏ khác trong tổng số siêu thị dự kiến lên đến 1.500 siêu thị trên toàn quốc. Trong bối cảnh kinh tế phát triển, hàng loạt nhà kinh doanh bán lẻ sẽ tiếp tục đến Việt Nam, tạo ra nhu cầu cao trong thu hút lao động làm việc trong mơi trƣờng này. Tuy nhiên, với trình độ lao động thấp và hầu nhƣ chƣa tiếp xúc với công nghệ của ngành bán lẻ ở cả phƣơng diện đào tạo lẫn phát triển nên Việt Nam sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong cung ứng nguồn lao động này cho khu vực bán lẻ kênh siêu thị nhƣ đã và đang gặp phải trong những năm tới. Nhƣ vậy, công tác thu hút nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho kênh bán hàng siêu thị tại công ty unilever việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)