CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Giả thiết nghiên cứu
3.2.5. Quy mô hội đồng quản trị
Số lượng tối ưu các thành viên HĐQT phải được xác định một cách thích hợp để đảm bảo rằng có đủ các thành viên để thực hiện trách nhiệm và các chức năng khác nhau (Rahman and Ali 2006). Một số nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ giữa số lượng thành viên HĐQT và hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Hỗ trợ quan điểm quy mô HĐQT lớn sẽ cung cấp một số lượng lớn các thành viên HĐQT có chun mơn và kinh nghiệm giúp tăng vai trò giám sát, nghiên cứu của Xie et al. (2003) cung cấp bằng chứng cho thấy công ty với quy mô HĐQT lớn sẽ làm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Ngược lại với kết quả trên, Rahman and Ali (2006) cho thấy một HĐQT nhỏ sẽ phát huy hiệu quả giám sát hơn, với quan điểm cho rằng quy mô HĐQT nhỏ thì các thành viên HĐQT sẽ tập trung hơn trong việc giải quyết bất kì
vấn đề nào phát sinh, hơn nữa quy mô HĐQT nhỏ sẽ giảm xung đột lợi ích giữa các thành viên. Kết quả nghiên cứu về quy mô HĐQT là khác nhau giữa các nghiên cứu, tác giả khơng dự đốn được xu hướng tác động của quy mơ HĐQT lên hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn nhân tố quy mơ HĐQT để khảo sát lại.
H5: Số lượng thành viên HĐQT càng lớn thì hành vi QTLN càng giảm
3.3. Mơ hình nghiên cứu và đo lường các biến trong mơ hình
3.3.1. Mơ hình nghiên cứu
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Mơ hình nghiên cứu đề xuất:
QTLN = β0 + β1HDQT + β2FACO + β3HDFA + β4QMCT + β5QMHD + ε β0, β1, β2, β3, β4, β5: Tham số tự do
ε: Sai số ngẫu nhiên
QTLN: Biến phụ thuộc - Hành vi QTLN trên báo cáo tài chính Hội đồng quản trị độc
lập
Kiểm sốt gia đình
Tích hợp hội đồng quản trị độc lập và sự
kiểm sốt gia đình
Quy mơ hội đồng quản trị
Quy mô công ty
Hành vi QTLN - - + - -
HDQT: Biến độc lập – Hội đồng quản trị độc lập FACO: Biến độc lập – Kiểm sốt gia đình
HDFA: Biến độc lập – Tích hợp biến hội đồng quản trị độc lập và kiểm sốt gia đình
QMCT: Biến kiểm sốt – Quy mơ công ty
QMHD: Biến kiểm sốt – Quy mơ hội đồng quản trị
3.3.2. Đo lường các biến
Nhiều mơ hình đã được cơng bố và vận dụng để phát hiện hành vi QTLN của người quản lý. Mơ hình Jones (1991) được các nhà nghiên cứu đánh giá là mơ hình tiên tiến, hữu hiệu và được sử dụng phổ biến. Các mơ hình Dechow, Sloan và Sweedney (1995), Kothari, Leone và Wasley (2005), Yoon (2006) được xem là mô hình cải tiến của mơ hình Jones (1991). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Anh Hiền và Phạm Thanh Trung (2015) sử dụng dữ liệu năm 2014 của 380 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng minh được rằng mơ hình Kothari, Leone và Wasley (2005) là mơ hình phù hợp nhất để phát hiện hành vi QTLN của người quản lý doanh nghiệp. Vận dụng kết quả nghiên cứu trên, tác giả sử dụng mơ hình Kothari, Leone và Wasley (2005) để xác định biến phụ thuộc QTLN của mơ hình hồi quy đa biến, cụ thể các bước như sau:
Bước 1: Xác định tổng biến kế tốn dồn tích (TAit/Ait-1) theo cơng thức:
TAit/Ait = LNSTit/Ait – LCTTHĐKDit/Ait (1) TAit/Ait = NDAit/Ait + DAit/Ait (2)
Với: LNSTit: Lợi nhuận sau thuế của công ty i vào năm t;
LCTTHĐKDit: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty i trong năm t;
TAit: Tổng biến kế tốn dồn tích của cơng ty trong năm t;
NDAit: Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh của cơng ty i trong năm t; DAit: Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh của cơng ty i trong năm t.
Bước 2: Xác định biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAit/Ait-1)
NDAit/Ait-1= α/Ait-1 + β1 (ΔREVit – ΔRECit)/Ait-1 + β2 PPEit /Ait-1 + β3 ROAit-1 (3) Trong đó:
- Ait-1: Tổng tài sản của công ty i trong năm t-1
- ΔREVit: Biến động doanh thu thuần của công ty i năm t so với năm t-1
- ΔRECit: Biến động phải thu khách hàng của công ty i năm t so với năm t-1
- PPEit: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình của cơng ty i năm t so với năm t-1
- ROAit-1: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của công ty i năm t so với năm t-1
- α, β1, β2, β3 là các tham số được tính bằng ước lượng OLS theo mơ hình:
TAit/Ait-1= α/Ait-1 + β1 (ΔREVit – ΔRECit)/Ait-1 + β2 PPEit /Ait-1 + β3 ROAit-1 + εit Phần dư εit trên mơ hình là phần chưa thể nhận diện.
Bước 3: Xác định biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DAit/Ait-1)
Từ (2) ta có: NDAit/Ait-1 = TAit/Ait-1 - DAi/Ait-1 t (4) Thế (4) vào (3):
(TAit - DAit )/Ait-1= α/Ait-1 + β1 (ΔREVit – ΔRECit)/Ait-1 + β2 PPEit /Ait-1 + β3 ROAit-1 (5) Hay:
DAit/Ait-1 = TAit/ Ait-1 – [α/ Ait-1 + β1 (ΔREVit – ΔRECit)/ Ait-1 + β2 PPEit / Ait-1 + β3 ROAit-1] (6)
Như đã đề cập đến trong phần động cơ của hành vi điều chỉnh lợi nhuận, ở những kỳ khác nhau, tùy những lý do khác nhau mà nhà quản lý điều chỉnh tăng (DA>0) hoặc điều chỉnh giảm lợi nhuận (DA<0). Do đó, giá trị biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh có thể âm hoặc dương.
Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu mối quan hệ, mức độ tác động của các biến độc lập và biến kiểm soát đối với hành vi QTLN nhằm tìm ra yếu tố giám sát giúp làm giảm hành vi QTLN. Cách thức đo lường các biến sẽ được trình bày trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Mơ tả cách đo lường các biến trong mơ hình nghiên cứu
Ký hiệu Tên biến Đo lường Nghiên cứu đã sử
dụng Biến phụ thuộc DA Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh
Giá trị tuyệt đối của biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh –
mơ hình Kothari, Leone và Wasley (2005)
Jaggi et al. (2009), Bùi Văn Dương và
cộng sự (2017) Biến độc lập HDDL Hội đồng quản trị độc lập Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập không điều hành/Tổng số thành viên HĐQT Jaggi et al. (2009), Giáp Thị Liên (2014), Bùi Văn Dương và cộng sự (2017)
FACO Kiểm sốt gia đình
Biến giả: Bằng 1 – Cơng ty gia đình; bằng 0 – Khơng
phải cơng ty gia đình
Jaggi et al. (2009) HDFA Tích hợp giữa kiểm sốt gia đình và Hội đồng quản trị độc lập HDFA = HDDL * FACO Tích giữa tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập khơng điều hành và kiểm sốt gia đình Jaggi et al. (2009)
Biến kiểm sốt
QMCT Quy mơ
cơng ty
Logarit tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm
Xie & các công sự (2003), Bùi Văn Dương và cộng sự
(2017), Lê Văn Thừa (2017),..
QMHD
Quy mô Hội đồng quản
trị
Số lượng thành viên HĐQT
Xie & các công sự (2003), Bùi Văn Dương và cộng sự