Đặc điểm lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 28 - 33)

Lao động nữ hay nữ cụng nhõn lao động gồm những người lao động là phụ nữ, trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm trong doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, trả cụng. Điều 145, Luật Lao động quy định, lao động nữ cú độ tuổi từ 15 đến 55 tuổi .

Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế nước ta trong thời gian qua, cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc đó tăng nhanh cả về số lượng. Cỏc doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong cỏc khu cụng nghiệp này đó gúp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động, trong đú cú lao động nữ.

Theo điều tra của Liờn đoàn Lao động Vĩnh Phỳc, lao động nữ tập trung đụng ở cỏc ngành nghề, lĩnh vực như: may mặc, giày da, bao bỡ, lắp rỏp điện tử… Đõy là những ngành nghề, lĩnh vực cú tớnh chất phự hợp với lao động nữ. Hiện nay số lượng lao động nữ tập trung đụng nhất tại khu cụng nghiệp Khai Quang và khu cụng nghiệp Bỡnh Xuyờn.

Từ khảo sỏt của Liờn đoàn Lao động Vĩnh Phỳc năm 2010 cho thấy cỏc đặc điểm của lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh:

Cơ cấu tuổi đời lao động nữ: Phần lớn lao động nữ cú tuổi đời khỏ trẻ, trờn 80% ở độ tuổi dưới 40, trong đú xấp xỉ 50% lao động nữ dưới 30 tuổi. Đõy là độ tuổi sung sức, năng động đối với lao động nữ. Đồng thời, ở độ tuổi này, nhu cầu tham gia cỏc hoạt động văn húa tinh thần cao.

Tuổi đời trẻ của lao động nữ liờn quan đến sự biến động lao động tại cỏc khu cụng nghiệp. Đại đa số lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc xuất thõn từ nụng thụn, nhiều người chưa cú những hiểu biết và cũng chưa sẵn sàng với điều kiện lao động cụng nghiệp nờn hầu hết trong thời gian đầu chưa thớch nghi được với nếp sống cụng nghiệp, đõy là thời điểm lao động nữ hay bỏ việc. Tuy nhiờn, họ khụng về quờ mà thường tỡm đến làm ở một doanh nghiệp khỏc. Từ sự dịch chuyển này làm cho tuổi nghề của lao động nữ di cư trong một số ngành như da giày, dệt may rất ngắn, chỉ từ 2 - 4 năm. Lớp này đi, lớp khỏc thế chỗ - hiện tượng thay thế nhõn lực vỡ nguyờn nhõn khụng chịu nổi sức ộp cụng việc cũng khiến cho độ tuổi của lao động nữ thường cú tỷ lệ trẻ cao.

Về tỡnh trạng hụn nhõn: Cũng theo điều tra này cho thấy cú 62,3% lao động nữ được hỏi trả lời chưa kết hụn. Số lao động nữ đó xõy dựng gia đỡnh riờng tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 31 trở lờn và phần lớn là lao động nữ tại chỗ. Lao động nữ ở cỏc địa phương khỏc đến xõy dựng gia đỡnh riờng chiếm tỉ lệ rất thấp. Số lượng lao động nữ chưa kết hụn cao cũng tỏc động đến sự biến động lao động trong doanh nghiệp. Nhiều cụng nhõn nữ trở về quờ lấy chồng sau một thời gian tham gia lao động cụng nghiệp. Thực trạng này dẫn đến

việc nõng cao tay nghề, phỏt triển nguồn nhõn lực trỡnh độ cao trong cụng nhõn là nữ rất khú khăn.

Với phần lớn lao động nữ đang làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc là phụ nữ trẻ, chưa lập gia đỡnh, nhưng họ ớt cú thời gian, mụi trường xó hội thuận lợi để tỡm hiểu và làm quen với cỏc bạn trai. Lao động trong cỏc doanh nghiệp này chủ yếu là nữ nờn cơ hội kết bạn với người khỏc giới của họ rất hạn chế. Những cụng nhõn nữ cú bạn trai cũng gặp nhiều thỏch thức trong điều kiện sống xa nhà. Một số nghiờn cứu cho thấy, cú nhiều nam nữ sống chung và cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn. Nhiều trường hợp khụng đi tới hụn nhõn, để lại những hậu quả nặng nề mà do cỏc ỏp lực xó hội và định kiến về giới, phụ nữ bao giờ cũng bị thiệt thũi.

Về trỡnh độ học vấn: Nhỡn chung trỡnh độ học vấn của lao động nữ thấp. Theo điều tra cú 5% tổng số lao động nữ được hỏi trả lời cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, 46,9% cú trỡnh độ trung học phổ thụng; 37,9% cú trỡnh độ trung học cơ sở; 7,2% trỡnh độ tiểu học.

Số lượng lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp cổ phần húa và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú trỡnh độ học vấn cao nhất. Trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần húa 66,7% lao động nữ cú trỡnh độ học vấn phổ thụng trung học, tương tự doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 64,5%. Trong khi đú lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó chiếm 42,0% cú trỡnh độ phổ thụng trung học, đặc biệt trong doanh nghiệp tư nhõn chiếm tới 22,1% lao động nữ cú trỡnh độ học vấn ở bậc tiểu học.

Về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc: lao động nữ chưa qua đào tạo nghề chiếm tỉ lệ khỏ lớn, trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề của lao động nữ cũn hạn chế; 42,4% lao động nữ trong cỏc khu cụng nghiệp là lao động giản đơn; 29,9% là lao động kỹ thuật; 11,6% cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và điều này đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cụng việc cũng như thu nhập của lao động nữ. Số lao

động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc cú trỡnh độ đại học chiếm tỉ lệ thấp, chỉ cú 5% trong tổng số lao động nữ được điều tra khảo sỏt. Nhỡn chung, cơ cấu tuổi của lao động nữ chủ yếu cũn trẻ, đang trong độ tuổi sinh đẻ. Về trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghề nghiệp của lao động nữ tại cỏc khu cụng nghiệp thấp hơn so với trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghề nghiệp của lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

Một bộ phận cụng nhõn lao động nữ, chủ yếu là lực lượng cụng nhõn mới, những học sinh mới rời trường phổ thụng, con em nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc tham gia vào đội ngũ cụng nhõn lao động, cũn hạn chế về nhận thức, nhất là nhận thức về chớnh trị, xó hội, về ý thức trỏch nhiệm và kỷ luật lao động. Họ cũng cũn những hạn chế nhất định trong việc tiếp thu những tiến bộ mới về khoa học - cụng nghệ hiện đại, cũng như tỏc phong cụng nghiệp. Một số lượng rất lớn cụng nhõn hiện nay ớt được đào tạo về tay nghề nờn chỉ làm được những việc giản đơn, khụng đũi hỏi tớnh sỏng tạo, cựng với đú là tớnh chuyờn nghiệp, ý thức tự giỏc, kỷ luật cũn thấp. Đõy thực sự là một khú khăn trong việc phỏt triển nõng cao chất lượng đội ngũ cụng nhõn lao động nữ hiện nay.

Do đặc điểm về giới, so với lao động nam, nữ cụng nhõn lao động ớt cú cơ hội học tập và tỡm kiếm việc làm, thu nhập thấp hơn. Lao động nữ chỉ nhận được 86% so với mức lương cơ bản của lao động nam. Tiền lương cơ bản của lao động nữ trong tổng thu nhập là 71%, thấp hơn so với nam giới (73%). Mặc dự lao động nữ được hưởng cỏc khoản trợ cấp theo cỏc quy định của luật lao động nhưng tổng thu nhập của lao động nữ vẫn thấp hơn, đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi. Nếu họ đó cú việc làm rồi khi kết hụn và sinh con thỡ nguy cơ giữ được việc làm khú hơn nhiều so với nam giới. Cú con nhỏ là thời kỳ bận rộn về thời gian, khú khăn về vật chất, nờn lao động nữ giai đoạn này rất ớt cú điều kiện để học tập nõng cao trỡnh độ, tham gia cỏc hoạt động văn húa tinh thần. Lao động nữ thực hiện thiờn chức mang thai,

sinh con và nuụi con cho nờn, chi phớ bỡnh quõn cho sử dụng một lao động nữ thường lớn hơn 10 - 15% so với lao động nam. Mặt khỏc, khi sử dụng lao động nữ, người sử dụng lao động phải thực hiện nhiều chớnh sỏch lao động nữ, như chớnh sỏch về an toàn vệ sinh lao động nữ; chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ đẻ; nghỉ chăm súc con nhỏ lỳc ốm đau, điều này gõy nờn khụng ớt khú khăn, phiền hà cho doanh nghiệp. Nếu so sỏnh về sức khỏe thỡ lao động nữ khụng thể bằng lao động nam, dự rằng nữ cụng nhõn cũng cú lợi thế trong một số ngành nghề cần sự tỉ mỉ, cẩn thận… Tuy nhiờn trong thực tế, cú những cụng việc mà người sử dụng lao động phải cõn nhắc, lựa chọn khi tuyển chọn lao động nam hay nữ. Nếu phải sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp thỡ lao động nữ nằm trong nhúm dụi dư chiếm tỉ lệ cao hơn. Cú thể thấy lao động nữ thường khú kiếm việc làm và cũng khú giữ được việc làm hơn nam giới.

Đối với nhúm lao động nữ đó kết hụn, theo điều tra của chỳng tụi, thời gian làm việc nội trợ bỡnh quõn một ngày của phụ nữ sau giờ làm việc thường lớn gấp 2 lần so với nam giới, thời gian ngủ bỡnh quõn của nữ giới ớt hơn nam giới khoảng một tiếng. Trong khi đú, lao động nữ chưa được quan tõm thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch đó quy định, thực tế ở một số nơi cũn cú sự đối xử chưa thực sự bỡnh đẳng giữa lao động nữ và lao động nam. Do vậy, trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, những tỏc động bất lợi đối với lao động nữ thường lớn gấp nhiều lần so với nam.

Trong khi, tỡnh trạng lao động nữ phổ thụng ở cỏc khu cụng nghiệp cao, nhất là lao động nữ thuộc cỏc ngành dệt, may, giày da đa phần cú trỡnh độ trung học cơ sở, nhưng khụng cú điều kiện theo học để nõng cao trỡnh độ. Đối với lao động nữ trẻ là người tỉnh khỏc về thỡ ngoài chi phớ về ăn, mặc, sắm sửa trang bị cỏ nhõn, tiện nghi sinh hoạt tối thiểu cũn phải chi phớ cho việc thuờ nhà ở, nờn điều kiện kinh tế cú nhiều khú khăn, khụng đủ kinh phớ để học tập, vui chơi giải trớ. Đặc biệt là ở một số ngành đặc thự, phần đụng lao động

nữ trực tiếp sản xuất phải thường xuyờn làm thờm giờ, nờn khụng cú điều kiện cũng như thời gian để theo học cỏc lớp nõng cao trỡnh độ.

Cựng với sự ra đời của cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, số lượng lao động từ cỏc địa phương khỏc đến làm việc gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đõy, trong đú cú nhiều lao động nữ. Lao động nữ từ địa phương này đến địa phương khỏc cú cỏc khu cụng nghiệp làm việc là sản phẩm của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội, của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Thực tế của Vĩnh Phỳc cho thấy, lực lượng này là một bộ phận quan trọng trong thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển của Vĩnh Phỳc. Họ cú những đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển của nơi đến, cũng như những đúng gúp kinh tế cho gia đỡnh và người thõn.

Cuộc sống của lao động nữ di cư đó cú những biến đổi nhất định, bởi trước khi gia nhập nhúm cụng nhõn, mỗi lao động nữ khi sống tại quờ nhà cũng đó sẵn cú nhiều loại nhu cầu trong cuộc sống. Chuyển sang một mụi trường sống và làm việc mới thỡ sự cần thiết phải đỏp ứng những nhu cầu căn bản của mỡnh như ăn mặc, ở, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trớ, bảo vệ sức khỏe ngày càng cao hơn. Tuy nhiờn, lao động nữ di cư đang phải đối mặt với nhiều khú khăn trong cuộc sống hằng ngày, nhất là trong cụng việc tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Rừ ràng với cuộc sống như vậy cho nờn lao động nữ di cư càng khụng cú nhiều điều kiện để tham gia cỏc hoạt động văn húa tinh thần so với lao động nữ tại chỗ.

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 28 - 33)

w