VĂN HểA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CễNG NGHIỆP
Thực hiện đề tài này, chỳng tụi đó tiến hành điều tra xó hội học với 300 phiếu tại cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Chỳng tụi lựa chọn 5 doanh nghiệp đại điện, cú cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư 100% của nước ngoài; cỏc doanh nghiệp ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau và cú tỷ lệ lao động nữ cao. Năm doanh nghiệp được điều tra khảo sỏt bao gồm:
Cụng ty TNHH VinaKorea: lĩnh vực sản xuất kinh doanh là may mặc xuất khẩu quần ỏo dệt kim chất lượng cao, thuộc khu cụng nghiệp Khai Quang. Cụng ty cú 3543 cụng nhõn, trong đú lao động nữ là 3330 người, chiếm tỷ lệ 94%.
Cụng ty HanNam: lĩnh vực sản xuất kinh doanh là sản xuất và gia cụng quần ỏo xuất khẩu, thuộc khu cụng nghiệp Bỡnh Xuyờn. Cụng ty cú 2675 cụng nhõn, trong đú lao động nữ là 2146 người, chiếm tỷ lệ 80%.
Cụng ty Prime: lĩnh vực sản xuất kinh doanh là gạch Ceramic và Granit, thuộc khu cụng nghiệp Khai Quang. Cụng ty cú 4132 cụng nhõn, trong đú lao động nữ là 2020 người, chiếm tỷ lệ 49%.
Cụng ty TNHH cụng nghiệp chớnh xỏc Việt Nam: lĩnh vực sản xuất kinh doanh là sản xuất phụ tựng ụ tụ, xe mỏy, cỏc loại xe lăn cho người tàn tật, vỏ mỏy vi tớnh, mỏy in…, thuộc khu cụng nghiệp Khai Quang. Cụng ty cú 1897 cụng nhõn, trong đú lao động nữ là 623 người, chiếm tỷ lệ 33%.
Cụng ty Shiwon: lĩnh vực sản xuất kinh doanh là may mặc xuất khẩu, thuộc khu cụng nghiệp Khai Quang. Cụng ty cú 2454 cụng nhõn, trong đú lao động nữ là 2289 người, chiếm tỷ lệ 93%.
Qua khảo sỏt cho thấy, cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc khụng cú hoặc cú rất ớt cỏc thiết chế văn húa-xó hội phục vụ cỏc hoạt động văn hoỏ tinh thần của người lao động núi chung, lao động nữ núi riờng. Theo số liệu thống kờ của Liờn đoàn Lao động tỉnh, chỉ cú 15% số doanh nghiệp cú loa truyền thanh, 25% cú bảng tin tuyờn truyền, 15% doanh nghiệp cú sõn thể thao phục vụ nhu cầu của cụng nhõn [1, tr.9] Khi được hỏi: Xin chị cho biết, nơi chị làm việc cú cỏc thiết chế văn húa - xó hội khụng ?, cú tới 95% trả lời khụng cú, số cũn lại trả lời cú thỡ cỏc thiết chế đú chủ yếu phục vụ cho hoạt động thể thao, giải trớ, hầu như khụng cú nhà văn húa, thư viện, nhà trẻ…Nguyờn nhõn chớnh ở đõy là, cũng như nhiều địa phương khỏc trờn cả nước, cụng tỏc xõy dựng, phờ duyệt và cấp giấy phộp, giấy chứng nhận đầu tư cho cỏc khu cụng nghiệp, ngay từ đầu chưa gắn với quy hoạch xõy dựng cỏc cụng trỡnh, cơ sở hạ tầng, cỏc thiết chế văn hoỏ- xó hội dành cho cụng nhõn lao động.
Chớnh mụi trường xó hội và hạ tầng dịch vụ xó hội trong khu cụng nghiệp như vậy đó gõy ra nhiều khú khăn cho cụng nhõn lao động nữ. Quan niệm về khu cụng nghiệp như một khu biệt lập thuần tỳy sản xuất, khụng cú cơ sở hạ tầng xó hội là nguyờn nhõn đầu tiờn khiến cho hầu hết cỏc khu cụng nghiệp mọc lờn với sự thiếu thốn về cỏc hạ tầng dịch vụ xó hội. Cuộc sống của cụng nhõn lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp thời gian qua đó diễn ra trong điều kiện sống thiếu thốn, mụi trường và an tồn xó hội khụng bảo đảm.
Cú thể núi, cung và cầu nhà ở cho cụng nhõn lao động ở cỏc khu cụng nghiệp mất cõn đối nghiờm trọng. Chưa cú chiến lược, quyết sỏch trong việc xõy dựng mụi trường xó hội, dịch vụ hạ tầng xó hội trong khu cụng nghiệp là hạn chế nổi bật trong tư duy, trong hoạch định và hành động của nhiều cấp chớnh quyền khụng riờng chỉ Vĩnh Phỳc mà ở hầu hết cỏc địa phương khỏc trong cả nước cú cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Hầu hết cỏc khu cụng nghiệp chưa cú quy hoạch về xõy dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng xó hội và cỏc thiết chế văn hoỏ- xó hội phục vụ cụng nhõn lao động.
Đối với những thiết chế văn húa - xó hội đang được sử dụng, phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn húa tinh thần của người lao động trờn địa bàn tỉnh thỡ thường nằm trong một số trường hợp sau:
Cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, thể thao, vui chơi giải trớ hiện cú do cỏc tổ chức, cỏ nhõn xõy dựng, mang nặng tớnh chất dịch vụ, dành cho đối tượng cú thu nhập cao.
Hệ thống thiết chế văn hoỏ, thụng tin, thể dục thể thao cụng lập do ngành văn hoỏ, thể thao và du lịch quản lý hiện chưa được giao nhiệm vụ và cũng chưa đủ điều kiện, năng lực phục vụ cụng nhõn lao động ở cỏc địa bàn.
Hệ thống nhà văn hoỏ cụng nhõn do tổ chức cụng đoàn cỏc cấp quản lý chưa phỏt huy được vai trũ, tỏc dụng; cũn lỳng tỳng về cơ chế quản lý, nội dung, phương thức hoạt động.
Một số khu cụng nghiệp đó xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ, thể thao như: Nhà Văn hoỏ, phũng đọc sỏch, sõn thể thao mini… chủ yếu dành cho đối tượng người sử dụng lao động và bộ phận giỏn tiếp, hành chớnh.
Một vấn đề khỏc cũn tồn tại là hầu như cỏc doanh nghiệp này đều khụng cú nhà trẻ, mẫu giỏo. Đối với nhúm lao động nữ đó kết hụn khi cú con nhỏ gặp nhiều khú khăn, đó cú trường hợp nghỉ sinh con, khi đi làm trở lại thỡ mất việc. Cỏc lớp học mầm non tại địa phương chỉ nhận nuụi dạy trẻ theo giờ hành chớnh, trong khi nữ cụng nhõn lao động chủ yếu thuờ trọ xa gia đỡnh, họ
khụng thể nhờ cậy người thõn để trụng con em của mỡnh mà thuờ người giữ. Trong điều kiện thu nhập thấp thỡ đú là một khú khăn lớn đối với lao động nữ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần của họ.
Kết quả điều tra cũng cho thấy những điều kiện, phương tiện phục vụ nhu cầu văn húa tinh thần cho lao động nữ cũn khú khăn và cũn bất cập. Những mong muốn của nữ cụng nhõn lao động chỉ là những yờu cầu tối thiểu đảm bảo cuộc sống và sự tồn tại của họ. Kết quả điều tra cho thấy, lao động nữ cú mong muốn được cỏc doanh nghiệp - người sử dụng lao động quan tõm hơn tới đời sống vật chất, văn húa tinh thần của họ và cung cấp cỏc điều kiện như: cần xõy dựng khu tập thể cụng nhõn lao động : (95,1%); nhà văn húa cho cụng nhõn lao động : (63,2%); xõy dựng nhà trẻ, mẫu giỏo cho con em nữ cụng nhõn lao động: (100%); đầu tư cho văn húa thể thao: (16,8%), sõn búng đỏ: (39,7%). Đú là những điều kiện, phương tiện phục vụ cần thiết cú vai trũ rất lớn để tổ chức cỏc hoạt động văn húa tinh thần cho cụng nhõn lao động. Nếu cỏc khu cụng nghiệp khụng cú những cơ sở vật chất đú thỡ khụng thể nõng cao được đời sống văn húa tinh thần của người lao động cũng như lao động nữ. Trong phần trả lời bảng hỏi, nhiều ý kiến của lao động nữ cho rằng, việc xõy nhà tập thể cho cụng nhõn lao động nữ hiện nay là hết sức bức thiết, cụng nhõn nữ sống khụng tập trung, tự thuờ nhà riờng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tệ nạn xó hội như hoạt động mại dõm, cờ bạc… Việc khú khăn về nhà cửa của cụng nhõn lao động cũng dẫn đến tỡnh trạng nam, nữ cựng sống chung nhà trọ nờn quan hệ nam nữ đụi khi thiếu lành mạnh, dẫn tới hiện tượng “sống chung, sống thử” đó và đang diễn ra tại cỏc nhà trọ của tư nhõn hiện nay, hậu quả là hiện tượng phỏ thai của lao động nữ gia tăng nhanh chúng trong thời gian gần đõy. Điều đú làm tổn hại khụng chỉ sức khỏe mà cũn đến tinh thần của lao động nữ. Bờn cạnh đú, họ cũng mong muốn trong cỏc khu cụng nghiệp cú cỏc trạm y tế để khỏm chữa bệnh cho cụng nhõn lao động và gia
đỡnh, cú căng tin phục vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh thực phẩm, nhất là đối với đối tượng lao động nữ đang trong thời kỳ mang thai.
Đứng trước tỡnh hỡnh thiếu hụt trầm trọng cỏc thiết chế văn húa - xó hội trong cỏc khu cụng nghiệp, trong khi thời gian rỗi của người lao động chủ yếu sinh hoạt tại khu nhà trọ, Liờn đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phỳc đó tổ chức thớ điểm mụ hỡnh Khu nhà trọ Cụng nhõn văn húa tại phường Khai Quang, nơi cú khu cụng nghiệp Khai Quang và số hộ gia đỡnh cú nhà trọ cho cụng nhõn thuờ chiếm tỷ lệ lớn so với nhiều khu vực khỏc. Khu nhà trọ Cụng nhõn văn húa cú nội quy gồm 10 điều liờn quan đến những sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của cụng nhõn ở trọ, mối quan hệ với chủ nhà và chớnh quyền địa phương… Liờn đồn lao động tỉnh đó hỗ trợ về cơ sở vật chất cho Khu nhà trọ Cụng nhõn văn húa bao gồm:
1. Ti vi: 2 chiếc
2. Biển khu nhà trọ + biển nội quy: 3. Giỏ sắt đựng tài liệu:
4. Phớch, ấm chộn: 2 phớch nước, 2 bộ ấm chộn 5. Ghế nhựa: 20 chiếc
6. Bỏo Lao động + bỏo Tiền phong hàng ngày
7. Hỗ trợ kinh phớ cho chủ nhà trọ (bao gồm cả tiền điện)
Tổng số tiền hỗ trợ cho Khu nhà trọ Cụng nhõn văn húa trong một năm là 22.500.000 đồng. Qua hơn 1 năm xõy dựng điểm ”Khu nhà trọ Cụng nhõn văn hoỏ” tại Khai Quang đạt kết quả như sau:
Việc hỡnh thành Khu nhà trọ Cụng nhõn văn hoỏ đó tạo điều kiện thuận lợi để cụng nhõn được tiếp cận, cập nhật thụng tin. đặc biệt là cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và Nhà nước, cụng đoàn cú liờn quan trực tiếp đến cụng nhõn núi chung, lao động nữ núi riờng, gúp phần cải thiện đời sống văn húa tinh thần cho người lao động. Nhờ đú nhận thức về xó hội của người lao động được tăng lờn, sống đoàn kết, biết giữ gỡn vệ sinh chung, nõng cao ý thứcbảo quản tài sản cỏ nhõn và tài sản chung.
Hoạt động của Khu nhà trọ Cụng nhõn văn hoỏ đó gúp phần quan trọng trong việc giữ gỡn an ninh trật tự, phũng chống chỏy nổ, phũng chống tệ nạn xó hội. giỳp cho chớnh quyền địa phương quản lý địa bàn tốt hơn, đảm bảo giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội trờn địa bàn.
Việc hỡnh thành “Khu nhà trọ Cụng nhõn văn hoỏ” tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, Cụng đoàn, giỳp tổ chức cụng đoàn cú điều kiện nắm bắt kịp thời tõm tư tỡnh cảm và những bức xỳc của người lao động để cú biện phỏp giải quyết phự hợp, kịp thời để ổn định quan hệ lao động và an ninh trật tự.
Mối quan hệ giữa người thuờ trọ (cụng nhõn lao động) với chủ nhà trọ và hàng xúm xung quanh gắn bú mật thiết hơn. Việc thực hiện nội quy khu nhà trọ nề nếp hơn. Chủ nhà trọ thực hiện đỳng cam kết khụng tăng giỏ nhà trọ, cụng nhõn được dựng điện, nước đỳng giỏ quy định. Đõy cũng là địa điểm diến ra cỏc cuộc giao lưu, sinh hoạt tập thể, đọc bỏo, xem ti vi. Qua đú, người lao động cú cơ hội nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, hiểu biết xó hội, quan tõm giỳp đỡ hỗ trợ nhau trong cuộc sống.
Tuy nhiờn, sau thời gian thớ điểm, ngoài những chuyển biến tớch cực nờu trờn, hoạt động của mụ hỡnh này vẫn cũn một số hạn chế. Một số ớt người lao động chưa chấp hành tốt điều quy định ở “ Khu nhà trọ Cụng nhõn văn hoỏ”: ý thức trong việc giữ gỡn mụi trường vệ sinh chung, cơ chế phối hợp giữa cỏc bờn và cơ chế hoạt động của khu nhà trọ chưa rừ ràng.
Việc duy trỡ mở tivi vào cỏc buổi tối cho người lao động xem chưa được thường xuyờn. Việc tuyờn truyền đối với người lao động chưa cú sự đổi mới phự hợp với điều kiện sinh hoạt, nghỉ ngơi của người lao động( mới chỉ cung cấp thụng qua tài liệu, sỏch bỏo, bản tin, tivi). chưa tổ chức được cỏc buổi tuyờn truyền miệng, cỏc hoạt động văn húa văn nghệ, toạ đàm…. Vỡ vậy, chưa thu hỳt được đụng đảo người lao động tham gia.
Việc đầu tư cơ sở, vật chất mới dừng ở việc để người lao động được tiếp cận thụng tin, trong khi cú nhu cầu văn hoỏ, thể thao của họ chưa được đỏp ứng.
Mụ hỡnh thớ điểm này nằm trong Đề ỏn Nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần cho cụng nhõn lao động trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp” giai đoạn 2011-2016 trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Những kết quả và hạn chế nờu trờn sẽ được cỏc cơ quan chức năng của Vĩnh Phỳc tổng kết trong thời gian tới đưa mụ hỡnh này hoạt động phổ biến trong cỏc khu nhà trọ. Qua đú, bổ sung thờm một loại thiết chế văn húa - xó hội mới ngay tại nơi cư trỳ của người lao động và đặc biệt là lao động nữ đang đi thuờ nhà trọ vốn chiếm tỷ lệ lớn tại địa bàn cỏc khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc hiện nay.