NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 64 - 67)

1. Xem chương trỡnh

2.5. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN

TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở CÁC KHU CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

Đời sống vật chất của lao động nữ cũn nhiều khú khăn, nờn ớt quan tõm đến đời sống văn húa tinh thần

Vấn đề thu nhập thấp là nguyờn nhõn quan trọng nhất gõy nờn sự nghốo nàn, đơn điệu, thấp kộm trong sỏng tạo và sinh hoạt văn húa của cụng nhõn núi chung, lao động nữ núi riờng. Thời gian làm việc căng thẳng ảnh hưởng cả đến điều kiện và nguyện vọng sinh hoạt văn húa của họ. Thực tế, ngoài thời gian làm việc theo quy định, cụng nhõn lao động thường xuyờn phải làm tăng ca, khụng những vậy điều kiện làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp rất căng thẳng, nờn sau giờ làm việc, cụng nhõn lao động hầu như chỉ muốn dành thời gian để nghỉ ngơi. Do ỏp lực về đời sống vật chất, nờn đại bộ phận cụng nhõn lao động nữ, nhất là cụng nhõn lao động chõn tay, nặng nhọc ớt quan tõm đến nhu cầu về văn hoỏ tinh thần.

Việc làm của lao động nữ, nhất là cụng nhõn lao động giản đơn, làm việc trong cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động chưa thường xuyờn, ổn định, thời gian lao động bị kộo dài; cường độ lao động căng thẳng.

Cỏc doanh nghiệp chỉ trả lương cho cụng nhõn lao động bằng hoặc cao hơn khụng đỏng kể so với mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

Tiền lương và thu nhập thấp, giỏ cả thị trường tăng nhanh, do đú khụng đủ chi phớ tối thiểu, khụng cú tớch luỹ và tỏi sản xuất sức lao động.

Trờn 85% cụng nhõn lao động nhập cư phải tự thuờ nhà trọ, với giỏ từ 5-8% lương/ thỏng. Nhà trọ cho cụng nhõn lao động thuờ chưa đảm bảo quy chuẩn, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh mụi trường và trật tự an ninh.

Nếp lao động cụng nghiệp trong cụng nhõn lao động nữ cũn nhiều hạn chế; mụi trường văn hoỏ ở nhiều nơi chưa lành mạnh.

Một bộ phận lao động nữ thiếu ý thức học tập, rốn luyện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp, thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý cỏc mối quan hệ lao động trong cơ chế thị trường; chưa theo kịp yờu cầu sản xuất dõy chuyền cụng nghiệp, kỷ luật lao động cũn lỏng lẻo.

Một bộ phận lao động nữ thiếu hiểu biết về phỏp luật, quyền và lợi ớch của người lao động; lập trường tư tưởng chưa vững vàng, tõm lý tự ti thúi quen tự do khú bỏ, thiếu sự giỏo dục từ nhiều phớa; dễ bị lụi kộo tham gia vào những việc làm khụng tốt, thậm chớ sống buụng thả, thực dụng và mắc vào cỏc tệ nạn xó hội

Tỡnh trạng cụng nhõn lao động núi chung, lao động nữ núi riờng chưa yờn tõm làm việc lõu dài, gắn bú với doanh nghiệp dẫn đến tỡnh trạng di chuyển lao động thường xuyờn, phổ biến, nhất là ở cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Riờng cỏc khu cụng nghiệp dệt, may, giầy da… tỷ lệ di chuyển lao động lờn tới 20-40% hàng năm, gõy khủng hoảng về lao động trầm trọng. Nhiều cuộc đỡnh cụng, lón cụng của cụng nhõn lao động nổ ra. Theo thống kờ của Liờn đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phỳc, năm 2007 xảy ra 6 cuộc, năm 2008 là 28 cuộc, năm 2009 là 16 cuộc ở 12 doanh nghiệp, điển hỡnh là vụ hơn 8000 cụng nhõn của doanh nghiệp Vinakorea và Shinwon đúng tại Khu cụng nghiệp Khai Quang đỡnh cụng 4 ngày làm việc.

Mụi trường văn hoỏ doanh nghiệp ở nhiều nơi chưa lành mạnh; điều kiện làm việc chưa đảm bảo; nhà xưởng chật hẹp, núng bức; tiếng ồn, khớ thải vượt mức quy định; trang thiết bị bảo hộ lao động cũn thiếu thốn; an toàn và vệ sinh lao động chưa được chỳ trọng. Quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và cụng nhõn lao động, nhất là ở cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chưa thật hài hoà. Nhiều doanh nghiệp cũn vi phạm phỏp luật về lao động, bảo hiểm; chạy theo lợi nhuận kinh tế, chưa quan tõm đến đời sống vật chất, tinh thần của cụng nhõn lao động.

Đời sống văn húa tinh thần nghốo nàn của lao động nữ ở cỏc khu

cụng nghiệp đó và đang gõy nờn những hệ lụy xấu

Tỡnh trạng phổ biến đối với người lao động ở cỏc khu cụng nghiệp là cuộc sống thiếu thốn cả về vật chất và tinh thần. Lao động nữ càng thiệt thũi hơn khi họ đang tồn tại cựng "bốn khụng": Khụng nhà cửa; khụng gia đỡnh (cụng nhõn lao động nữ khụng lập được gia đỡnh do phải làm tăng ca mới cú tiền trang trải cuộc sống, khụng cú thời gian giao lưu, tỡm hiểu bạn trai); khụng được hưởng thụ cỏc hoạt động văn húa và khụng quan tõm tới chớnh trị.

Tỡnh trạng hụn nhõn và hạnh phỳc gia đỡnh của cụng nhõn lao động ở nhiều nơi cú những hệ lụy đau lũng; tỡnh trạng sống chung, sống thử trước hụn nhõn cú xu hướng phỏt triển, ngày càng cú đụng nữ cụng nhõn lao động sống độc thõn, cú con ngoài giỏ thỳ, tỷ lệ nạo phỏ thai tăng lờn; phần đụng nữ cụng nhõn lao động khụng nuụi nổi con, phải gửi về quờ hoặc bỏ việc.

Cỏc hỡnh thức dịch vụ văn húa, kinh doanh biến tướng của nạn mại dõm như: Gội đầu thư dón, Karaoke, bia ụm, cà phờ vũ trường trong cỏc khu cụng nhõn lao động ở trọ cú chiều hướng phỏt triển, khú quản lý. Những cỏm dỗ về vật chất là cạm bẫy đối với cụng nhõn lao động, nhất là cụng nhõn lao động nữ.

Chương 3

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 64 - 67)

w