Xõy dựng, ban hành thực hiện nghiờm luật phỏp và cỏc chớnh sỏch văn hoỏ xó hội đối với lao động nữ

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 79 - 81)

1. Xem chương trỡnh

3.2.2. Xõy dựng, ban hành thực hiện nghiờm luật phỏp và cỏc chớnh sỏch văn hoỏ xó hội đối với lao động nữ

sỏch văn hoỏ- xó hội đối với lao động nữ

Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật cú liờn quan đến lĩnh vực xõy dựng đời sống văn húa tinh thần cho cụng nhõn lao động, cụng nhõn lao động nữ hiện

chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, mới chỉ mang tớnh định hướng. Vỡ vậy, việc tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện luật phỏp và cỏc chớnh sỏch văn húa - xó hội đối với lao động nữ là vấn đề cấp thiết đặt ra. Đồng thời, tổ chức thực hiện nghiờm chỉnh những quy định của phỏp luật, cỏc chớnh sỏch của nhà nước về vấn đề này để tạo sự chuyển biến rừ rệt trong nhiệm vụ xõy dựng đời sống tinh thần cho lao động nữ tại cỏc khu cụng nghiệp.

Việc hoàn thiện chớnh sỏch phải nhất quỏn với đường lối của Đảng về nhiệm vụ nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động; cỏc chớnh sỏch được đề xuất phải là cỏc cụng cụ hữu hiệu, huy động được cỏc nguồn lực của xó hội, gúp phần thực hiện tốt cỏc nội dung của Nghị quyết số 20-NQ/TW; cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phải được xõy dựng đồng bộ, thống nhất, phự hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của quỏ trỡnh phỏt triển ở Việt Nam; phải đảm bảo tớnh kế thừa cỏc thành tựu, tiến bộ đạt được trong khung chớnh sỏch chung đối với người lao động; phải xỏc định rừ ràng, đỳng đắn vai trũ, chức năng và cỏc nhiệm vụ của Nhà nước trong bối cảnh của mụ hỡnh kinh tế mới; và phải thể hiện đầy đủ mối quan hệ bỡnh đẳng, cựng cú lợi giữa hai chủ thể thị trường chớnh là doanh nghiệp và người lao động.

Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật, chớnh sỏch liờn quan đến cải thiện chế độ lao động, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần của cụng nhõn, cụng nhõn lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp. Cần ưu tiờn tập trung vào cỏc giải phỏp nhằm cải thiện chớnh sỏch tiền lương và thu nhập, cỏc giải phỏp nhằm cải thiện quan hệ lao động, cỏc giải phỏp nhằm cải thiện điều kiện nhà ở.

Tăng cường hiệu lực của phỏp luật: Ban hành quy chế về học tập định kỳ chớnh sỏch, phỏp luật đối với người sử dụng lao động và người lao động; nõng chất lượng, hiệu quả cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của tỉnh Vĩnh Phỳc. Kiờn quyết xử lý cỏc hành vi cố tỡnh vi phạm phỏp luật, chậm khắc phục sau thanh tra, kiểm tra; UBND cấp tỉnh, UBND cỏc cấp phối hợp cựng Liờn đoàn

lao động tỉnh, định kỳ tổ chức đối thoại với lónh đạo một số doanh nghiệp lớn trờn địa bàn; khi cú tranh chấp lao động xảy ra, Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp cần kịp thời phối hợp với cỏc ngành, cỏc tổ chức liờn quan xử lý, hũa giải… Trước mắt, cần tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:

Nghiờn cứu bổ sung, sửa đổi để đảm bảo thực hiện nghiờm cỏc quy định về ký hợp đồng và thỏa ước lao động tập thể đối với tất cả cỏc doanh nghiệp.

Bổ sung, sửa đổi, nõng cao tớnh khả thi của cỏc chớnh sỏch để cải thiện điều kiện lao động, bảo hộ lao động, chăm súc sức khỏe của lao động nữ. Nhà nước tăng cường đầu tư phỏt triển và nõng cao chất lượng cụng tỏc khỏm, chữa bệnh của cỏc cơ sở y tế, nhất là những nơi cú đụng lao động nữ làm việc. Ban hành chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng nhà ở, cỏc thiết chế văn húa - xó hội cho cụng nhõn.

Xõy dựng chớnh sỏch, tạo điều kiện cho phỏt triển tổ chức Hội phụ nữ trong cỏc khu cụng nghiệp. Trờn thực tế, mặc dự lực lượng lao động nữ chiếm đa số trong nhiều doanh nghiệp nhưng tổ chức đại diện cho chị em hầu như khụng cú. Điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ tới lợi ớch của lao động nữ, cả về đời sống vật chất và đời sống văn húa tinh thần.

Cần đưa tiờu chớ bắt buộc để chớnh quyền, chủ doanh nghiệp phối hợp đầu tư tổ chức hoạt động văn húa tinh thần cho người lao động, lao động nữ tại cỏc khu nhà trọ. Xõy dựng tiờu chớ đú trở thành yờu cầu bắt buộc trong đỏnh giỏ thi đua, khen thưởng đối với cỏc doanh nghiệp, tổ chức đảng, đoàn thể và chớnh quyền địa phương.

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w