NHẬN THỨC CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN Lí NHÀ NƯỚC, CÁC ĐỒN THỂ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ CHỦ DOANH NGHIỆP VỀ VIỆC XÂY

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 38 - 42)

ĐỒN THỂ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ CHỦ DOANH NGHIỆP VỀ VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN CHO LAO ĐỘNG NỮ

Quỏn triệt sõu sắc đường lối của Đảng, phỏt triển văn húa để văn húa thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xó hội, là động lực thỳc đẩy phỏt triển bền vững, Đại hội lần thứ XV, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đó xỏc định nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2011 - 2015 đối với xõy dựng văn húa tại cơ sở: Nõng cao chất lượng xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở, đẩy mạnh phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa gắn liền với xõy dựng nếp sống văn minh đụ thị, văn minh cụng nghiệp. Quan tõm nõng cao đời sống tinh thần cho cụng nhõn lao động [28, tr.72].

Chương trỡnh hành động của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đó đề ra mục tiờu xõy dựng đội ngũ cụng nhõn trong tỡnh hỡnh mới là:

Xõy dựng đội ngũ cụng nhõn Vĩnh Phỳc vững mạnh, cú ý thức giai cấp và bản lĩnh chớnh trị, cú ý thức cụng dõn, tinh thần đồn kết, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, tiờu biểu cho tinh húa văn húa của dõn tộc và truyền thống quờ hương Vĩnh Phỳc anh hựng; cú cơ cấu hợp lý, ngày càng được trớ thức húa, cú trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, tay nghề cao, am hiểu phỏp luật, cú khả năng tiếp cận và làm chủ khoa học - cụng nghệ tiờn tiến, cú tỏc phong cụng nghiệp và kỷ luật lao động; cú sức khỏe; năng động sỏng tạo, thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh; chăm lo nõng cao đời sống mọi mặt và thường xuyờn giải quyết những vấn đề bức xỳc của cụng nhõn [1, tr.13].

Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đó đồng ý chủ trương xõy dựng Đề ỏn “Nõng cao đời sống vật chất và văn húa tinh thần cho cụng nhõn lao động cỏc khu và cụm cụng nghiệp”của Liờn đoàn Lao động tỉnh. Trong đú tập trung giải phỏp nhằm hỗ trợ cho cụng nhõn lao động như: xõy dựng nhà trẻ cụng trong cỏc khu cụng nghiệp, xõy dựng cỏc khu vui chơi giải trớ, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho cỏc hoạt động văn húa tinh thần nhằm cụ thể húa Nghị quyết số 20 - NQ/TW Hội nghị lần thứ sỏu BCHTW Đảng (Khúa X). Đến nay, Đề ỏn đó được đưa thớ điểm ở một số doanh nghiệp, đang trong giai đoạn tổng kết để tiến tới, cú thể đưa vào hoạt động trờn phạm vi rộng. Trong Dự thảo Đề ỏn đó trỡnh bày rừ những quan điểm chỉ đạo cơ bản đối với việc xõy dựng đời sống văn húa của cụng nhõn trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Đú là cỏc quan điểm sau:

- Xõy dựng đời sống văn húa cụng nhõn lao động trong cỏc khu cụng nghiệp là gúp phần xõy dựng giai cấp cụng nhõn thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và xõy dựng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phỏt triển ổn định, hài hoà, bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội.

- Xõy dựng đời sống văn cụng nhõn lao động trong cỏc khu cụng nghiệp là trỏch nhiệm chung của cả hệ thống chớnh trị và của cả cộng đồng, trong đú cỏc cấp chớnh quyền, chủ cỏc doanh nghiệp và cụng nhõn lao động cú vai trũ quan trọng trực tiếp.

- Phỏt huy cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước; thực hiện nghiờm cỏc chớnh sỏch, phỏp luật, khuyến khớch mạnh mẽ xó hội húa văn húa, thể thao; thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp; nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và tớnh chủ động, tớch cực của cụng nhõn lao động trong quỏ trỡnh xõy dựng đời sống văn hoỏ.

- Đa dạng húa nội dung, phương thức, mụ hỡnh tổ chức và hoạt động văn húa, thể thao, phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp, đối tượng và nhu cầu, thị

hiếu văn hoỏ của cụng nhõn lao động; vừa tạo điều kiện để cụng nhõn lao động tự tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao, vừa đưa cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao chuyờn nghiệp về với cụng nhõn lao động. Gắn xõy dựng đời sống văn hoỏ tinh thần với giải quyết thiết thực cỏc nhu cầu bức xỳc về đời sống vật chất và những lợi ớch chớnh đỏng của cụng nhõn lao động, tạo điều kiện để cụng nhõn lao động tham gia xõy dựng đời sống văn hoỏ.

Qua những văn bản trờn đõy cho thấy, lónh đạo và cỏc cấp quản lý của tỉnh Vĩnh Phỳc đó nhận thức sõu sắc vị trớ quan trọng của việc chăm lo đời sống vật chất, đời sống văn húa tinh thần của người lao động núi chung. Tuy nhiờn, nhận thức và sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của hệ thống chớnh trị về cụng tỏc xõy dựng đời sống văn hoỏ cụng nhõn lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp là chưa thực sự đầy đủ nờn chưa làm thay đổi nhận thức của cỏc doanh nghiệp và trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp chưa được quy định rừ ràng. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc khu cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc, việc nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần cho cụng nhõn lao động núi chung, cụng nhõn lao động nữ núi riờng đó được quan tõm triển khai, nhưng chưa tồn diện.

Thực tế cho thấy, muốn xõy dựng đời sống văn húa tinh thần cho người lao động, lao động nữ, trước hết ban lónh đạo doanh nghiệp cần cú nhận thức đỳng, đủ vai trũ của xõy dựng đời sống văn húa tinh thần cho người lao động. Một khi nhận thức đỳng, họ sẽ cú quyết định đầu tư kinh phớ, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và kớch thớch phong trào sinh hoạt văn húa ở doanh nghiệp phỏt triển. Những sinh hoạt văn húa, thể thao đơn giản nhất như: búng bàn, cầu lụng… thỡ một doanh nghiệp bỡnh thường nhất cũng cú thể đảm bảo được. Tuy nhiờn, trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay, do chạy theo lợi nhuận nờn nhiều doanh nghiệp chỉ chỳ trọng bằng mọi cỏch gia tăng giỏ trị thặng dư, Doanh nghiệp chỉ quan tõm tập trung vào những nội dung liờn quan trực tiếp đến việc thỳc đẩy sản xuất kinh doanh, cũn cỏc nội dung gắn liền với vui chơi giải trớ, cải thiện sức khoẻ cho cụng nhõn, cho lao động nữ chưa được đầu tư

nhiều. Cơ sở vật chất cho phục vụ hoạt động văn hoỏ, thể thao của cụng nhõn lao động cũn thiếu thốn, điều kiện để cụng nhõn lao động tham gia rất hạn hẹp. Ở nhiều doanh nghiệp, tuy làm ăn tốt, lợi nhuận khụng phải ớt, nhưng lónh đạo khụng quan tõm thỡ những hoạt động văn húa dễ tổ chức cũng khú cú thể thực hiện được.

Tổ chức cụng đoàn cỏc cấp của tỉnh Vĩnh Phỳc cũng nhận thức rừ nhu cầu về đời sống văn húa tinh thần của lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp. Nhằm đẩy mạnh cụng tỏc chăm lo đời sống tinh thần cho cỏc lao động nữ, thời gian qua, Liờn đồn lao động tỉnh đó phỏt động nhiều hoạt động, phong trào đến cỏc doanh nghiệp, đồng thời chỉ đạo cho ban chấp hành cụng đoàn cơ sở phối hợp với chớnh quyền thành lập cỏc tổ, ban nữ cụng...tuy nhiờn, với nhiều lý do như kinh phớ hoạt động hạn hẹp, trỡnh độ nghiệp vụ đội ngũ cỏn bộ nữ cụng nhiều nơi cũn hạn chế, đặc biệt, chủ doanh nghiệp chưa mấy quan tõm nờn cỏc phong trào hầu như chưa phỏt huy được hiệu quả. Lý do dễ nhận thấy là tổ chức cụng đoàn tại doanh nghiệp muốn tổ chức cỏc hoạt động văn húa thể thao cho người lao động phải được chủ doanh nghiệp tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phớ. Một Chủ tịch Cụng đồn cơ sở Cụng ty TNHH Shiwon đó phỏt biểu: "Làm việc ở cụng ty đó nhiều năm nhưng chưa lỳc nào doanh nghiệp tổ chức bất kỳ hoạt động gỡ cho anh chị em cả. Thậm chớ cả ngày lễ, tết. Tại cỏc buổi họp, tổ chức cụng đoàn cú đề xuất nhưng chủ doanh nghiệp hầu như khụng quan tõm, chỉ ậm ờ cho qua chuyện”.

Cú thể núi rằng, nhận thức về ý nghĩa của xõy dựng đời sống văn húa tinh thần cho lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp cựng với sự chăm lo của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, lónh đạo doanh nghiệp, cỏc tổ chức đồn thể đối với việc nõng cao đời sống văn húa tinh thần cho lực lượng này là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm cho đời sống văn húa tinh thần của lao động nữ cú những chuyển biến. Trờn thực tế, sự quan tõm của chớnh quyền một số địa phương mới chỉ ở chỗ đảm bảo an ninh trật tự nơi cư trỳ, một số

nơi cú dành quỹ đất nhỏ và một chỳt kinh phớ để nhõn dõn địa phương tổ chức cỏc hoạt động văn húa thể thao cú sự tham gia (khụng nhiều) của cụng nhõn lao động. Về phớa lónh đạo doanh nghiệp, như đó phõn tớch ở trờn, họ thường quan tõm đến lợi nhuận là chớnh, việc tổ chức cỏc hoạt động văn húa tinh thần cho cụng nhõn chỉ ở mức độ rất khiờm tốn, chưa tạo được sự động viờn cần thiết cho người lao động, cho lao động nữ. Đối với cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở, Đoàn thanh niờn cũng quan tõm đến đời sống văn húa tinh thần của cụng nhõn lao động, cụng nhõn lao động nữ trong chừng mực nhất định, nhiều nơi phụ thuộc nhiều vào ý kiến quyết định của chủ doanh nghiệp, nờn chưa tạo thành phong trào sinh hoạt văn húa tinh thần của người lao động thật sự sụi nổi và thường xuyờn.

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w