Đối với tổ chức cụng đoàn cỏc cấp

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 94 - 99)

1. Xem chương trỡnh

3.3.4. Đối với tổ chức cụng đoàn cỏc cấp

Cụng đoàn là tổ chức đại diện cho giai cấp cụng nhõn và người lao động cú trỏch nhiệm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đoàn viờn; chủ động tham gia xõy dựng và kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan trực tiếp đến cụng nhõn lao động. Cụng đoàn với vị thế là người tập hợp giỏo dục và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của người lao động, ngày càng cú ảnh hưởng to lớn đến đời sống mọi mặt của cụng nhõn.

Kiến nghị Tổng Liờn đoàn lao động chỉ đạo Bỏo Lao động, Người lao động, Tạp chớ Lao động và Cụng đoàn và cỏc bản tin cụng đoàn ngành, địa phương cung cấp, hỗ trợ bỏo về tủ sỏch ở khu cụng nghiệp việc làm này vụ cựng cú ý nghĩa và khẩn trương triển khai. Cụng đoàn cỏc cấp phối hợp với cỏc cơ quan đồng cấp xõy dựng chương trỡnh ca mỳa nhạc phục vụ cụng nhõn lao động, xem đõy như là một trỏch nhiệm để tăng thờm quyền lợi cho người lao động.

Kiến nghị Tổng Liờn đoàn lao động tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ cụng đoàn cỏc cấp cỏc mụ hỡnh về đời sống văn hoỏ tinh thần, tổ chức tham quan, học tập mụ hỡnh điển hỡnh, giới thiệu cỏc kinh nghiệm tốt, cỏch làm hay để cỏc địa phương học tập, rỳt kinh nghiệm.

Đối với Liờn đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phỳc: cựng với tốc độ phỏt triển cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc và việc cỏc khu cụng nghiệp mới tiếp tục đi vào

hoạt động trong những năm tới, đội ngũ cụng nhõn lao động, lao động nữ trong cỏc khu cụng nghiệp sẽ tăng lờn nhanh chúng, đũi hỏi tổ chức cụng đoàn phải chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền, vận động phỏt triển đoàn viờn, thành lập tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp, nõng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của cỏc cụng đoàn cơ sở, đoàn thể quần chỳng để tập hợp người lao động vào tổ chức cụng đoàn.

Trước hết, Liờn đoàn Lao động tỉnh và cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc thành lập cụng đoàn cơ sở ở những doanh nghiệp chưa cú cụng đoàn và thỳc đẩy cụng tỏc phỏt triển đoàn viờn. Ở những doanh nghiệp lớn, đụng cụng nhõn nờn cử cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch xuống phụ trỏch cụng đoàn cơ sở. Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp cần hỗ trợ về chuyờn mụn, tập huấn thường xuyờn cho cỏn bộ cụng đoàn cơ sở để họ cú thể làm tốt hơn cụng tỏc bảo vệ quyền lợi của đoàn viờn cụng đoàn.

Đối với cỏc cụng đoàn cơ sở ở cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cần bỏm sỏt người lao động để hiểu tõm tư, nguyện vọng của họ, đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp phỏp và nhu cầu chớnh đỏng của người lao động. Hiện nay, một số doanh nghiệp khụng hề quan tõm đến đời sống tinh thần của cụng nhõn, cú chủ doanh nghiệp cũn đề ra những quy định xõm phạm đến đời sống riờng tư như cấm nữ cụng nhõn quan hệ với nam cụng nhõn trong cựng cụng ty, hay cam kết phải làm việc từ 2 đến 5 năm mới được sinh con…

Về lĩnh vực xõy dựng đời sống văn húa, cụng đoàn cơ sở cần phối hợp với chủ doanh nghiệp xõy dựng cỏc chương trỡnh hội thảo, hội thi văn nghệ, thể thao để tạo điều kiện và gõy phấn khớch cho cụng nhõn lao động. Cập nhật thụng tin bằng loa phỏt thanh, mở cỏc băng đĩa nghe nhạc trong lỳc tan tầm, lỳc đầu giờ làm, thậm chớ trong lỳc lao động, nhất là trong giờ ăn ca để gõy cỏc cảm hứng cho cụng nhõn. Tăng cường tuyờn truyền giỏo dục cho cụng nhõn lao động rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc cú năng suất, chất lượng, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Đẩy mạnh việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về văn húa, xõy dựng nguồn tài liệu tuyờn truyền phỏp luật về văn húa và cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan đến xõy dựng đời sống văn húa, để tuyờn truyền, phổ biến cho cụng nhõn và người sử dụng lao động ở cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp.

Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp cần chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng, đào tạo nguồn cỏn bộ cụng đoàn, thực hiện chức năng đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động; tổ chức cỏc phong trào thi đua trong cụng nhõn lao động, lao động nữ, đồng thời tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức cho người lao động để họ nắm được những kiến thức cơ bản tự bảo vệ mỡnh và khụng vi phạm phỏp luật. Phối hợp với cỏc cơ quan chức năng, cỏc ban chuyờn đề của Liờn đoàn Lao động tỉnh tổ chức tuyờn truyền về phũng chống ma tuý, tội phạm, phũng chống HIV/AIDS, tuyờn truyền về chăm súc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tỡnh dục và bỡnh đẳng giới. Đồng thời trang bị một số bảng tin tuyờn truyền tại một số doanh nghiệp cú đụng lao động nữ.

Cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp cần được đầu tư xõy dựng hoàn thiện trụ sở làm việc bảo đảm cú nơi tổ chức cỏc hoạt động cụng đoàn, cỏc sinh hoạt văn hoỏ tinh thần cho cỏn bộ cụng đoàn và người lao động. Đõy cũn là nơi đún tiếp cụng nhõn lao động, là nơi tuyờn truyền, giỏo dục, nơi giải quyết cỏc tranh chấp lao động, nơi sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ, thể thao, đọc sỏch bỏo tỡm hiểu thụng tin và tư vấn phỏp luật cho người lao động.

KẾT LUẬN

Xõy dựng và phỏt triển đời sống văn húa tinh thần cho cụng nhõn trong đú cú lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp hiện nay là hiện thực húa đường lối của Đảng ta về xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc trong thời kỳ đảy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về thu hỳt đầu tư nước ngoài, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp và tăng trưởng kinh tế tốc độ cao, số lượng lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh Vĩnh Phỳc tăng nhanh chúng trong thời gian qua. Đời sống văn húa tinh thần của người lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp đó được lónh đạo, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức đồn thể chớnh trị - xó hội của tỉnh dành sự quan tõm và bước đầu đó cú những kết quả nhất định. Tuy nhiờn, điều đú vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu hưởng thụ những giỏ trị văn húa tinh thần của người lao động. Thụng qua khảo sỏt điều tra tại 5 doanh nghiệp đại diện cho cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Vĩnh Phỳc hiện nay, Luận văn đó bước đầu đưa ra bức tranh chung về đời sống văn húa tinh thần của lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Đú là sự thiếu thốn, nghốo nàn của lao động nữ trong việc hưởng thụ, tham gia cỏc hoạt động văn húa tại doanh nghiệp, nơi cư trỳ, cộng đồng dõn cư. Nguyờn nhõn chớnh vẫn là do đời sống vật chất cũn quỏ khú khăn, người lao động phải vất vả mưu sinh với cường độ lao động cao trong khi điều kiện sinh hoạt, nơi ăn ở lại chật chội, những thiết chế văn húa tại khu cụng nghiệp hầu như khụng cú…Với mục tiờu vỡ lợi nhuận, chủ doanh nghiệp cũng khụng dành nhiều sự đầu tư, quan tõm cho đời sống tinh thần của người lao động. Cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trong doanh nghiệp cũng chưa phỏt huy hết được vai trũ của mỡnh để giỳp người lao động, lao động nữ cải thiện đời sống vật chất và đời sống tinh thần vốn cũn rất khú khăn. Với thực trạng như thế sẽ dẫn đến nguy cơ tha húa một bộ phận người lao động, ảnh hưởng

đến vị trớ tiờn phong của giai cấp cụng nhõn trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Luận văn đó đưa ra cỏc giải phỏp nhằm gúp phần xõy dựng đời sống văn húa tinh thần của người lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp ở Vĩnh Phỳc: từ việc thay đổi nhận thức của lónh đạo, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội, chủ doanh nghiệp và bản thõn người lao động; tăng cường đầu tư cỏc nguồn lực; cho đến đổi mới phương thức hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trong việc xõy dựng đời sống văn húa tinh thần của người lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp. Luận văn muốn nhấn mạnh đến sự phối hợp đồng bộ của cỏc chủ thể tham gia quỏ trỡnh này: nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, chủ doanh nghiệp và người lao động để đảm bảo tớnh hiệu quả, tớnh thực tiễn trỏnh hỡnh thức, phụ trương để hướng đến mục tiờu xõy dựng mụi trường văn húa lành mạnh trong khu cụng nghiệp, gúp phần cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của Vĩnh Phỳc. Trờn cơ sở đú, Luận văn đó đưa ra một số kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng của tỉnh Vĩnh Phỳc trong xõy dựng đời sống văn húa tinh thần của người lao động, lao động nữ ở cỏc khu cụng nghiệp.

Tỏc giả luận văn mong muốn những giải phỏp và kiến nghị nờu trờn của luận văn sẽ được cỏc cơ quan cú thẩm quyền tham khảo và ỏp dụng vào trong thực tế, gúp phần nõng cao chất lượng đời sống văn hoỏ vật chất và tinh thần của đội ngũ lao động nữ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc hiện nay.

Một phần của tài liệu đời sống văn hoá tinh thần của lao động nữ ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 94 - 99)

w