CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán
2.1.2. Các thành phần của AEG
Vào năm 1993, trong nghiên cứu của mình, Porter đã xác định các thành phần cấu thành nên AEG nhƣ sau:
Khoảng cách thực hiện Khoảng cách hợp lý Kết quả hạn chế Chuẩn mực hạn chế Kỳ vọng quá mức Nhận thức của công chúng về kết quả kiểm toán
Khoảng cách kỳ vọng – hiện thực
Kỳ vọng cơng chúng đối với kiểm tốn viên
Trách nhiệm thực tế của kiểm toán viên
Kỳ vọng hợp lý về trách nhiệm của
kiểm tốn viên
Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán gồm hai thành phần:
Khoảng cách hợp lý là khoảng cách giữa những gì xã hội mong đợi KTV đạt đƣợc và những gì là hợp lý mà KTV có thể đạt đƣợc.
Dựa trên định ngh a này thì kỳ vọng của xã hội có thể xảy ra hai khả năng là kỳ vọng hợp lý và kỳ vọng bất hợp lý. Trong đó, kỳ vọng của xã hội đƣợc xem là hợp lý nếu đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chi phí – lợi ích. Còn kỳ vọng bất hợp lý là khi mong đợi của xã hội vào KTV vƣợt quá trách nhiệm mà KTV có thể thực hiện một cách hợp lý. Khá nhiều ngƣời sử dụng BCTC mong đợi rằng KTV phải đảm bảo rằng các BCTC là chính xác, đơn vị sẽ khơng bị phá sản, khơng có gian lận tại đơn vị, đơn vị đã tuân thủ pháp luật,... Đây là những mong đợi chủ quan từ những ngƣời sử dụng BCTC về trách nhiệm của KTV và chính điều này tạo ra khoảng cách chƣa hợp lý.
Khoảng cách thực hiện là khoảng cách do dịch vụ chƣa hồn hảo.
Có hai ngun nhân làm cho dịch vụ mà nghề nghiệp kiểm toán cung cấp cho xã hội chƣa hoàn hảo sau đây:
Các cơng ty kiểm tốn và KTV trong từng hợp đồng cụ thể có thể chƣa hồn
thành hết trách nhiệm của mình, họ khơng thực hiện đúng đắn và đầy đủ những tiêu chuẩn chất lƣợng mà chuẩn mực yêu cầu.
Bản thân các chuẩn mực kiểm toán chƣa đạt đƣợc các đòi hỏi hợp lý của
nghề nghiệp và xã hội.