CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2. Tính độc lập của KTV
Trong các nguyên tắc cơ bản về đạo đức nghề nghiệp cho ngƣời hành nghề kiểm toán đƣợc đề cập trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thì độc lập là nguyên tắc đầu tiên và là nguyên tắc cơ bản nhất. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu mọi KTV hành nghề và thành viên nhóm kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm tốn (dịch vụ đảm bảo), cơng ty kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm tốn. Tính độc lập khơng địi hỏi ngƣời đƣa ra ý kiến đánh giá nghề nghiệp phải hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các
mối quan hệ khác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau. Các mối quan hệ về kinh tế, tài chính và các quan hệ khác cần đƣợc đánh giá thỏa đáng xem có ảnh hƣởng đến tính độc lập hay khơng. Khi thơng tin nhận đƣợc xét thấy có ảnh hƣởng đến tính độc lập thì các mối quan hệ đó khơng chấp nhận đƣợc.
Tính độc lập bao gồm:
Độc lập về tƣ tƣởng: Là trạng thái suy ngh cho phép đƣa ra ý kiến mà không chịu ảnh hƣởng của những tác động trái với những đánh giá chuyên nghiệp, cho phép một cá nhân hành động một cách chính trực, khách quan và có sự thận trọng nghề nghiệp, và
Độc lập về hình thức: Là khơng có các quan hệ thực tế và hồn cảnh có ảnh hƣởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu là tính chính trực, khách quan và thận trọng nghề nghiệp của nhân viên cơng ty hay thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo khơng đƣợc duy trì.
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam cũng đã đƣa ra một khuôn khổ nhằm hỗ trợ những ngƣời hành nghề có thể xác định, đánh giá và biện pháp bảo vệ đối với những nguy cơ ảnh hƣởng đến tính độc lập.
Tính độc lập có nguy cơ bị ảnh hƣởng do tƣ lợi, tự kiểm tra, sự bào chữa, quan hệ ruột thịt và sự đe dọa.
“Nguy cơ do tƣ lợi” diễn ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc một thành viên nhóm
kiểm tốn có thể thu đƣợc lợi ích tài chính hoặc các xung đột lợi ích cá nhân khác với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo đảm. Ví dụ, cơng ty kiểm tốn có lợi ích tài chính trực tiếp hoặc lợi ích tài chính gián tiếp có tính chất trọng yếu tại khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; hoặc cơng ty kiểm tốn quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;...
“Nguy cơ tự kiểm tra” diễn ra khi: Bất kỳ sản phẩm hay đánh giá từ một hợp
đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo hoặc phi đảm bảo nào trƣớc đây cần đƣợc đánh giá lại để có đƣợc kết luận của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo; Hoặc khi một thành viên của nhóm kiểm toán trƣớc đây đã từng là Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, hoặc là nhân viên có chức vụ, có ảnh hƣởng đáng kể và trực
tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo. Ví dụ một thành viên của nhóm kiểm tốn gần đây đã hoặc đang là Giám đốc hoặc nhân viên có ảnh hƣởng đáng kể của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
“Nguy cơ về sự bào chữa” xảy ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc một thành viên
nhóm kiểm tốn xúc tiến, hoặc nhận thức đƣợc việc xúc tiến các giao dịch của một khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc ý kiến có thể đƣợc hiểu là vi phạm tính khách quan. Đây là trƣờng hợp công ty kiểm tốn hoặc một thành viên của nhóm kiểm tốn bị phụ thuộc vào khách hàng trong việc đƣa ra ý kiến. Ví dụ một thành viên nhóm kiểm tốn vừa là ngƣời trung gian giao dịch bán các loại cổ phiếu, chứng khoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo; và vừa giữ vai trò là ngƣời bào chữa đại diện cho khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba.
“Nguy cơ về quan hệ ruột thịt” xảy ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc thành viên
của nhóm kiểm tốn thơng cảm với lợi ích của khách hàng vì có quan hệ ruột thịt với khách hàng (nhƣ thành viên Ban Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, kế toán trƣởng và tƣơng đƣơng của khách hàng) sử dụng dịch vụ đảm bảo. Ví dụ, một thành viên của nhóm kiểm tốn có quan hệ gia đình ruột thịt với Giám đốc hoặc thành viên Ban Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo. Trong một số trƣờng hợp có các mối quan hệ khác khơng là quan hệ ruột thịt nhƣng có ảnh hƣởng đến tính độc lập, nhƣ: Giám đốc trƣớc đây của cơng ty kiểm tốn đang là Giám đốc, hoặc là thành viên Ban Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, hoặc là nhân viên giữ chức vụ có ảnh hƣởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo;
“Nguy cơ bị đe dọa” xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm tốn bị đe dọa
(đe dọa thật hoặc cảm thấy bị đe doạ) nhằm ngăn cản hành động theo đúng nguyên tắc khách quan và hoài nghi nghề nghiệp cần thiết từ phía Giám đốc, thành viên Ban Giám đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có ảnh hƣởng đáng kể của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo. Ví dụ, KTV bị đe dọa sẽ bị thay thế khi có bất đồng về việc
áp dụng một nguyên tắc kế toán; hoặc bị áp lực phải làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm phí.
KTV cần nhận diện rõ khả năng đƣa đến các nguy cơ này để có thể đảm bảo và nâng cao tính độc lập của KTV, từ đó nâng cao chất lƣợng của cuộc kiểm tốn, củng cố lịng tin cơng chúng vào kết quả kiểm toán.
Tính độc lập đƣợc xem là điều kiện cần để đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động kiểm toán. Kết quả của cuộc kiểm tốn sẽ khơng có giá trị nếu những ngƣời sử dụng kết quả của cuộc kiểm tốn tin rằng cuộc kiểm tốn thiếu tính độc lập cho dù cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện bởi ngƣời có trình độ cao đến đâu. Vì vậy, KTV phải đảm bảo độc lập ở mức độ cần thiết, đủ để họ có thể thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách độc lập và đƣa ra những kết luận khách quan.