CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế cụ thể nêu trên cho thấy khả năng triển khai các nghiên cứu tiếp theo trong l nh vực này nhƣ sau:
Một là, mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu, thiết kế thang đo chi tiết hơn sẽ đƣa ra các kết luận chính xác hơn và đại diện hơn cho tổng thể nghiên cứu.
Hai là, tiến hành nghiên cứu AEG liên quan đến mục tiêu, chức năng kiểm tốn, mức độ tin cậy và thơng điệp truyền tải trong báo cáo kiểm tốn. Bên cạnh đó, nên mở rộng mở rộng nghiên cứu này qua việc đo lƣờng mức độ tác động của AEG đến mức độ tin tƣởng của ngƣời sử dụng báo cáo kiểm toán trong việc ra các quyết định.
Kết luận chƣơng 5
Trong chƣơng này, tác giả đã kết luận và đƣa ra một số kiến nghị dựa vào kết quả của chƣơng 4 đến các cơ quan quản lý và Hội kiểm tốn viên hành nghề, cơng ty kiểm toán và KTV, đơn vị sử dụng dịch vụ kiểm toán và ngƣời sử dụng BCTC. Tác giả hi vọng rằng những kiến nghị này sẽ góp phần nào trong việc cung cấp nhiều thơng tin hữu ích hơn cho KTV và ngƣời sử dụng và các bên liên quan để từ đó nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm tốn tại Việt Nam, củng cố và duy trì niềm tin của cơng chúng vào nghề nghiệp kiểm toán.
Tác giả cũng đã đƣa ra những hạn chế của đề tài và định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo để những nghiên cứu sau có đƣợc sự phát triển hơn, chuyên sâu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, 2012. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Hà Nội, ngày 06/12/2012.
2. Bộ Mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, 2015. Kiểm toán. Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hồng Trọng và Nguyễn Chu Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Luật Kiểm tốn độc lập số 67/2011/QH12, ngày 29/03/2011, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012;
5. Ngô Thị Thúy Quỳnh, 2015. Giải pháp thu hẹp khoảng cách kỳ vọng giữa kiểm toán viên và nhà quản lý trong việc kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam. Luận văn Thạc s . Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
7. Nguyễn Ngọc Khánh Dung, 2016. Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán: trách nhiệm kiểm tốn viên trong kiểm tốn báo cáo tài chính ở Việt Nam. Luận án Tiến s . Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Quốc Kịp, 2015. Khoảng cách kỳ vọng về trách nhiệm của kiểm toán
viên trong kiểm tốn Báo cáo tài chính – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Luận văn Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế - luật, ĐHQG.HCM, 2015.Đo lường
khoảng cách kỳ vọng giữa nhà đầu tư và chất lượng cơng ty kiểm tốn.
10. Nguyễn Hữu Thọ, 2013. Đo lường chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập và
sự hài lòng của khách hàng – Nghiên cứu trường hợp công ty KPMG Việt Nam. Luận văn Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Phan Thanh Trúc, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán
toán tại Việt Nam. Luận văn Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Trần Mạnh Hùng và Lại Thị Thu Thủy, 2013. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm tốn. Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn, số 5-2013 (116).
13. Vũ Hữu Đức & Võ Thị Nhƣ Nguyệt, 2012. Khoảng cách thông tin trên BCKT – nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học. Trƣờng Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Anila Devi và Shila Devi (2014). Audit Expectation Gap between Auditors
and Users of Financial Statements. European Journal of Business and
Management, 6(14), 75-82.
2. Beattie, V., Brandt, R., & Fearnley, S. (1999). Perceptions of auditor independence: UK evidence. Journal of international accounting, auditing
and taxation, 8(1), 67-107.
3. Beck, G. W. (1973). The role of the auditor in modern society: an empirical appraisal. Accounting and Business Research, 3(10), 117-122.
4. Best, P. J., Buckby, S., & Tan, C. (2001). Evidence of the audit expectation gap in Singapore. Managerial Auditing Journal, 16(3), 134-144.
5. Bogdanovičiūtė (2011), An Empirical Study of Audit Expectation Gap: The Case of Lithuania. University of Aarhus.
6. Dixon, R., Woodhead, A. D., & Sohliman, M. (2006). An investigation of the expectation gap in Egypt. Managerial Auditing Journal, 21(3), 293-302. 7. Füredi-Fülöp, J. (2015). An Empirical Study of Audit Expectation Gap in
Hungary. Theory, Methodology, Practice, 11(1), 37.
8. Gold, A., Gronewold, U., & Pott, C. (2012). The ISA 700 auditor's report and the audit expectation gap–do explanations matter?. International Journal
9. Hasan Flayyeh Al qtaish. (2014). The Factors Affecting in Narrowing the Audit Expectations Gap from the Viewpoint of the Investors in Jordan.
Research Journal of Finance and Accounting, Vol.5, 165-180.
10. Humphrey, C., Moizer, P., & Turley, S. (1993). The audit expectations gap in Britain: An empirical investigation. Accounting and Business Research, 23(sup1), 395-411.
11. Jennings, M., Kneer D.C., and Reckers P.M. (1993). The Significance of Audit Decision Aids and Pre-case Jurist's Attitude on Perceptions of Audit Firm Culpability and Liability. Contemporary Accounting Research, Vol. 9 No.2, pp.489-507.
12. Kamau, C. G. (2013). Determinants of Audit Expectation Gap: Evidence from Limited Companies in Kenya. International Journal of Science and
Research (IJSR), 2(1), 480-491.
13. Kanaka Durga. (2015). Auditors independence and Non audit services impact on Audit Expectation Gap in UAE Banking and Financial Sector.
Journal of Business and Management, Volume 17, Issue 8.Ver. IV, PP 12-15
14. Lee, T. A. (1970). The nature of auditing and it‟s objectives. Accountancy, 81(920), 292-296.
15. Liggio, C. D. (1974). The expectation gap: the accountant‟s legal Waterloo. Journal of Contemporary Business, 3, 27-44.
16. Lin, Z. J., & Chen, F. (2004). An empirical study of audit „expectation gap‟in the People's Republic of China. International Journal of Auditing, 8(2), 93- 115.
17. Lowe, D.J. (1994). The expectation gap in the legal system: perception differences between auditors and judges. Journal of Applied Business Research, Vol. 10 No. 3, pp. 39-44.
18. Mahadevaswamy, G. H., & Salehi, M. (2009). Audit expectation gap in auditor responsibilities: Comparison between India and Iran. International
19. McEnroe, J. E., & Martens, S. C. (2001). Auditors' and investors' perceptions of the “expectation gap”. Accounting Horizons, 15(4), 345-358.
20. Monroe, G. S., & Woodliff, D. R. (1993). The effect of education on the audit expectation gap. Accounting & Finance, 33(1), 61-78.
21. Monroe, G. S., & Woodliff, D. R. (1994). Great expectations: Public perceptions of the auditor's role. Australian Accounting Review, 4(8), 42-53. 22. Nazri Fadzly, M., & Ahmad, Z. (2004). Audit expectation gap: The case of
Malaysia. Managerial Auditing Journal, 19(7), 897-915.
23. Porter, B., Ó hÓgartaigh, C., & Baskerville, R. (2012). Audit Expectation – Performance Gap Revisited: Evidence from New Zealand and the United Kingdom. International Journal of Auditing, 16(2), 101-129, 215-247
24. Porter, B. (1993). An empirical study of the audit expectation-performance gap. Accounting and business research, 24(93), 49-68.
25. Pourheydari, O., & Abousaiedi, M. (2011). An empirical investigation of the audit expectations gap in Iran. Journal of Islamic Accounting and Business
Research, 2(1), 63-76.
26. Salehi, M., Mansoury, A., & Azary, Z. (2009). Audit independence and expectation gap: Empirical evidences from Iran. International Journal of
Economics and Finance, 1(1), 165.
27. Salehi, M. (2011). Audit expectation gap: Concept, nature and trace. African
PHỤ LỤC Phụ lục 1
Bảng tóm tắt các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả Nghiên cứu thực nghiệm về sự tồn tại của AEG
Lee 1970
The Nature of
Auditing and Its Objectives
Có sự tồn tại về AEG giữa các bên và nếu các bên không cùng chung nhận thức về mục tiêu kiểm tốn thì các lợi ích từ cuộc kiểm tốn sẽ khơng đƣợc đánh giá cao và đáng tin cậy.
Beck 1973
The role of the auditor in modern
society: an
empirical appraisal
Tồn tại AEG tại Úc liên quan đến trách nhiệm và mục tiêu kiểm toán do kỳ vọng của các cổ đông về dịch vụ kiểm toán lớn hơn nhiều so với những gì KTV tin rằng mình có thể và có khả năng thực hiện đƣợc.
Low và các
cộng sự 1988
The expectation gap between financial
analysts and
auditors – some empirical evidence
Tồn tại AEG giữa KTV và các nhà phân tích tài chính về mục tiêu kiểm toán tại Singapore
Humphrey và
các cộng sự 1993
The audit
expectations gap in
Britain: An
Tồn tại AEG liên quan nhận thức về vai trị của KTV, mục tiêu kiểm tốn, và đánh giá kết quả kiểm toán
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
empirical investigation
trên các khía cạnh phản ứng với rủi ro, thiết lập các thủ tục kiểm toán phù hợp và tƣ cách nghề nghiệp của KTV Monroe và Woodliff 1994 Great expectations: Public perceptions of the auditor‟s role
Tồn tại AEG liên quan đến việc KTV phải có trách nhiệm ngăn ngừa, phát hiện gian lận và hành vi bất hợp pháp. Tồn tại khoảng cách thông tin trên báo cáo kiểm toán khi sử dụng các thuật ngữ khác nhau.
Nghiên cứu về thành phần tính độc lập của KTV
M. Salehi, Ali Mansoury và Z. Azary 2009 Audit independence and expectation gap: Empirical
evidences from Iran
Tính độc lập của KTV ảnh hƣởng đến AEG. Nguyên nhân làm giảm tính độc lập là sự phụ thuộc về kinh tế của KTV đối với khách hàng, cạnh tranh thị trƣờng kiểm toán, cung cấp các dịch vụ ngồi kiểm tốn.
Kanaka Durga 2015
Auditors
independence and Non audit services impact on Audit Expectation Gap in UAE Banking and
Tồn tại hai yếu tố là sự độc lập của KTV và những dịch vụ phi kiểm toán ảnh hƣởng đến AEG. Nghiên cứu kiến nghị KTV cần tránh bất cứ điều gì làm giảm lịng tin của công chúng đối với nghiệp vụ kiểm toán BCTC.
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
Financial Sector
Nghiên cứu về thành phần trách nhiệm của KTV
McEnroe và Martens 2001 Auditors' and investors' perceptions of the “expectation gap”
Trách nhiệm của KTV và tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đƣợc kiểm tốn có ảnh hƣởng đến AEG.
Fadzly và
Ahmad 2004
Audit expectation gap: the case of Malaysia
Tồn tại AEG ở Malaysia liên quan đến trách nhiệm của KTV. Nguyên nhân là do những kỳ vọng bất hợp lý của ngƣời sử dụng BCTC, sự khiếm khuyết của chuẩn mực kiểm toán và hiệu suất thấp của KTV.
Porter 2012
Audit Expectation- Performance Gap Revisited: Evidence from New Zealand and the United Kingdom
Các nhóm khảo sát vẫn chƣa nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của KTV. Đây chính là nguyên nhân tồn tại AEG ở New Zealand và Anh. AEG ở New Zealand thì lớn hơn ở Anh một cách đáng kể. Judit Furedi- Fulop 2015 An empirical study of Audit Expectation Gap in Hungary Định ngh a về AEG, xác định các thành phần của AEG và tìm ra các giải pháp phù hợp để thu hẹp AEG liên quan đến trách nhiệm của KTV.
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
J. Best, S.
Buckby, C. Tan 2001
Evidence of the Audit Expectation Gap in Singapore
Xác định AEG với 3 nhân tố là trách nhiệm kiểm toán, độ tin cậy và tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đƣợc kiểm tốn. Có một khoảng cách khá lớn liên quan đến mức độ và tính chất của trách nhiệm của KTV. Lin và Chen 2004 An empirical study of Audit Expectation Gap in The People‟s Republic of China
AEG ở Trung Quốc liên quan đến mục tiêu kiểm toán, ngh a vụ của KTV về phát hiện và báo cáo gian lận, tính độc lập của KTV và trách nhiệm của bên thứ ba đối với KTV.
Dixon, Woodh- ead và Sohlim- an
2006
An investigation of the expectation gap in Egypt
Xác định AEG liên quan đến trách nhiệm KTV về việc phát hiện và ngăn ngừa gian lận, đồng thời nhân tố về mức độ tin cậy của BCTC đƣợc kiểm toán và tính hữu dụng mà BCTC đƣợc kiểm toán mang lại để các nhà đầu tƣ có thể đƣa ra quyết định đầu tƣ của mình.
Bogdan- oviciute 2011 An Empirical Study of Audit Expectation Gap: The Case of Lithuania
AEG tồn tại trong môi trƣờng kinh doanh của Lithuania, đặc biệt liên quan đến độ tin cậy và trách nhiệm của KTV, phát hiện gian lận và trách nhiệm cho bên thứ ba.
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
Pourhe-ydari & Mina Abousa- iedi 2011 An empirical investigation of the audit expectations gap in Iran Khơng có sự khác biệt đáng kể giữa ngƣời sử dụng và KTV về độ tin cậy và tính hữu ích của BCTC đã đƣợc kiểm tốn. AEG đƣợc tìm thấy trong phạm vi trách nhiệm kiểm toán đối với việc phát hiện gian lận, tính đúng đắn của kiểm soát nội bộ và lập BCTC. A. Gold, U.Gronewold, và C. Pott 2012 The ISA 700
auditor's report and
the audit
expectation gap–do explanations
matter?
Trách nhiệm của KTV và độ tin cậy của BCTC đƣợc kiểm toán làm ảnh hƣởng đến AEG. Và mặc dù trong báo cáo kiểm toán theo ISA 700 sửa đổi đã giải thích chi tiết về trách nhiệm của KTV, cơng việc và phạm vi của cuộc kiểm toán, nhƣng vẫn khơng tìm thấy đƣợc sự rút ngắn AEG. Anila Devi và Shila Devi 2014 Audit expectation gap between
auditors and users
of financial
statements
Xác định các nhân tố cấu thành nên AEG bao gồm: trách nhiệm KTV, độ tin cậy và tính hữu ích của BCTC đƣợc kiểm toán. Kết quả: tồn tại AEG liên quan đến tính độc lập và tính hữu ích của BCTC đƣợc kiểm tốn.
Phụ lục 2
Bảng tóm tắt các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
Phan Thanh
Trúc
2013
Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp AEG của xã hội về chất lƣợng kiểm toán tại Việt Nam
Hệ thống hóa các cơng trình nghiên cứu, phân tích đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập; phản ánh thực trạng về chất lƣợng kiểm toán Việt Nam và nhận thức chƣa tốt đối với nghề nghiệp kiểm toán, dẫn đến AEG về chất lƣợng kiểm tốn. Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế - Luật 2015 Đo lƣờng khoảng cách kỳ vọng giữa nhà đầu tƣ và chất lƣợng công ty kiểm toán Việt Nam
Xác định nguyên nhân dẫn đến AEG xuất phát từ phía KTV và cơng ty kiểm tốn, từ phía ngƣời sử dụng BCTC. Và đƣa ra một số kiến nghị nhằm giảm thiểu AEG
Nguyễn Quốc Kịp 2015 Khoảng cách kỳ vọng về trách nhiệm của kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chính – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Xác đinh sự tồn tại AEG về trách nhiệm của KTV tại Việt Nam thơng qua việc kế thừa một phần mơ hình nghiên cứu của Porter & cộng sự (2012). Đề xuất những giải pháp thích hợp để thu hẹp AEG.
Tên tác giả
Năm phát hành
Tên cơng trình Nội dung/Kết quả
Ngô Thị Thúy Quỳnh 2015 Giải pháp thu hẹp AEG giữa KTV và nhà quản lý trong việc kiểm toán BCTC tại Việt Nam
Xác định tồn tại AEG giữa KTV và nhà quản lý tại Việt Nam liên quan đến các trách nhiệm kiểm toán. Và đề ra các giải pháp thu hẹp AEG.
Nguyễn Ngọc Khánh
Dung
2016
Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán: trách nhiệm kiểm toán viên trong kiểm tốn báo cáo tài chính ở Việt Nam
Xác định đƣợc các trách nhiệm kiểm toán cấu thành AEG gồm: khoảng cách hợp lý, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, khoảng cách tăng cƣờng kết quả ở Việt Nam. Không tồn tại TNKT nào cấu thành nên khoảng cách dịch vụ nhƣ trong định ngh a của Turner & cộng sự (2010). Và xác định mức độ ảnh hƣởng của nghề nghiệp đến các trách nhiệm kiểm toán cấu thành nên các thành phần AEG.
Phụ lục 3
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Lời giới thiệu
Kính chào anh/ chị,