CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3. Trách nhiệm của KTV
2.3.1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 20 0 Mục tiêu tổng thể của KTV và
doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VSA 200) quy định và hƣớng dẫn trách nhiệm của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
Chuẩn mực kiểm toán này quy định mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC là “Đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phƣơng diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng, từ đó giúp KTV đƣa ra ý kiến về việc liệu
BCTC có đƣợc lập phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC đƣợc áp dụng trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng; Lập báo cáo kiểm tốn về BCTC và trao
đổi thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của KTV”.
VSA 200 cho rằng: Để KTV có cơ sở để đƣa ra ý kiến kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam yêu cầu KTV phải đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý về việc liệu BCTC, xét trên phƣơng diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc do nhầm lẫn hay không. Sự đảm bảo hợp lý là sự đảm bảo ở mức độ cao và chỉ đạt đƣợc khi KTV đã thu thập đƣợc đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán (là rủi ro do KTV đƣa ra ý kiến không phù hợp khi BCTC cịn có những sai sót trọng yếu) tới một mức độ thấp có thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, sự đảm bảo hợp lý không phải là đảm bảo tuyệt đối, do luôn tồn tại những hạn chế vốn có của cuộc kiểm tốn làm cho hầu hết bằng chứng kiểm toán mà KTV dựa vào để đƣa ra kết luận và ý kiến kiểm tốn đều mang tính thuyết phục hơn là khẳng định.
Nội dung của chuẩn mực yêu cầu KTV phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến kiểm tốn BCTC.
Thái độ hoài nghi nghề nghiệp: KTV phải lập kế hoạch và thực hiện cuộc
kiểm tốn với thái độ hồi nghi nghề nghiệp để nhận biết các trƣờng hợp có thể dẫn đến BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu.
Xét đốn chun mơn: KTV phải thực hiện các xét đốn chun mơn trong
suốt quá trình lập kế hoạch và tiến hành cuộc kiểm toán BCTC.
Bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp và rủi ro kiểm tốn: Để đạt đƣợc sự
đảm bảo hợp lý, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm giảm rủi ro kiểm tốn xuống một mức thấp có thể chấp nhận đƣợc, từ đó cho phép KTV đƣa ra các kết luận phù hợp làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm tốn.
Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:
Sử dụng các mục tiêu quy định trong từng chuẩn mực kiểm toán liên quan, đồng thời xem xét mối liên hệ giữa các chuẩn mực kiểm toán.
Tuân thủ các quy định có liên quan của từng chuẩn mực kiểm toán.
Phải đánh giá nếu không thể đạt đƣợc một mục tiêu quy định trong một chuẩn mực kiểm toán.